Đấng An Xang Hồng (안상홍, Ahn Sahnghong) là Đấng Christ đã tái lâm tại Đại Hàn Dân Quốc để cứu rỗi nhân loại theo lời tiên tri Kinh Thánh. Kinh Thánh là chứng cớ duy nhất cho biết Đấng Christ là ai. Giống như Kinh Thánh đã tiên tri về Đức Chúa Jêsus Christ cách đây 2000 năm trước, thì cũng có nhiều lời tiên tri về Đấng Christ mặc xác thịt mà đến lần thứ hai như lời tiên tri về ngôi Đavít, ví dụ về cây vả v.v... Đấng An Xang Hồng đã đến theo lời tiên tri Kinh Thánh và lập lại Hội Thánh của Đức Chúa Trời theo nguyên mẫu của Hội Thánh sơ khai. Ngài cũng tuyên bố về Đức Chúa Trời Mẹ là sự mầu nhiệm cuối cùng trong Kinh Thánh.
Giới thiệu Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới (하나님의교회 세계복음선교협회, World Mission Society Church of God, gọi tắt là Hội Thánh của Đức Chúa Trời) được thành lập bởi Đấng An Xang Hồng vào năm 1964. Tin vào Đức Chúa Trời Cha cùng Đức Chúa Trời Mẹ theo Kinh Thánh và làm theo sự dạy dỗ của Ngài. Nối tiếp theo nguyên mẫu Hội Thánh của Đức Chúa Trời thời sơ khai mà Đức Chúa Jêsus Christ đã thành lập vào 2000 năm trước. Nay đã tăng trưởng lên đến khoảng 7500 Hội Thánh tại 175 quốc gia trên thế giới chỉ sau 50 năm thành lập. Số thánh đồ đăng ký tính đến tháng 2 năm 2024 lên đến 3.700.000 người. Xem thêm
TUẦN CỬU NHẬT KÍNH CHÚA THÁNH THẦN
Lạy Chúa Thánh Thần là Đấng An ủi thiêng liêng! Con yêu mến Ngài là Thiên Chúa thật của con. Con chúc tụng Ngài, qua việc kết hợp với những lời ca ngợi dâng lên Ngài của các thiên thần và các thánh trên trời. Con xin dâng lên Ngài trọn trái tim con, và những lời cảm tạ chân thành vì tất cả những ơn lành Ngài đã ban, cũng như đã không ngừng ban xuống cho nhân loại. Ngài chính là tác giả của mọi ân huệ siêu nhiên, và là Đấng làm dồi dào ân sủng nơi linh hồn của Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa. Con xin Ngài hãy đến thăm viếng con với ân sủng và tình yêu của Ngài.
Ôi, lạy Chúa Thánh Thần, Thần Khí của sự thật, xin ngự đến trong tâm hồn chúng con: xin chiếu soi ánh sáng trên mọi dân tộc, để họ có cùng một đức tin và làm đẹp lòng Ngài. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa Thánh Thần, xin ban xuống trên chúng con bảy ơn của Ngài. Xin soi sáng sự hiểu biết của chúng con, để chúng con có thể biết về Ngài. Xin ban cho chúng con ơn khôn ngoan, để thánh ý Ngài sáng tỏ ra cho chúng con được thấy, để chúng con biết đón nhận thánh ý Ngài. Xin ban cho chúng con ơn biết lo liệu để chúng con biết điều gì là đúng. Xin củng cố đức tin chúng con để chúng con luôn có thể hoàn thành thánh ý Ngài. Xin thôi thúc chúng con tinh thần học hỏi để có thể tập trung sâu vào trong những sự thật mà Ngài tỏ ra cho chúng con. Xin cho trái tim chúng con được chìm đắm trong tinh thần giống trẻ thơ để chúng con có thể mang đến cho Ngài niềm vui. Xin cho chúng con biết kính sợ Chúa để không bao giờ chúng con làm buồn lòng Ngài, hay đi ra ngoài con đường thánh thiện. Xin ban cho chúng con đầy tràn các ơn của Ngài để chúng con làm rạng sáng danh Ngài. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa Thánh Thần, xin cho con trung thành trong mọi tư tưởng; cho con luôn biết lắng nghe tiếng Ngài và tìm kiếm ánh sáng Ngài, cho con tuôn theo những sự linh ứng của Ngài. Con xin kết hợp với Ngài và dâng mình con cho Ngài; xin Ngài nhờ lòng thương xót gìn giữ con trong những lúc yếu đuối, sa ngã. Cho con biết bám lấy chân dấu đinh của Chúa Giêsu, biết nhìn vào năm Dấu Thánh, tin tưởng vào Máu Châu Báu Chúa, yêu mến cạnh nương long và trái tim tân khổ Người. Con cầu xin Ngài, lạy Thần Khí rất mến yêu, Đấng nâng đỡ sự yếu đuối của chúng con, xin gìn giữ con trong ân sủng của Ngài, bây giờ và mãi mãi. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Cha trên trời, Cha đã gọi con để con được là một phần trong mầu nhiệm thân thể của Chúa Kitô, Con yêu dấu Cha. Cha đã gọi con để con được là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Con xin Ngài ban cho con những ơn của Chúa Thánh Thần: ơn khôn ngoan để con biết tránh xa những sự điên rồ của thế gian này; ơn hiểu biết để con thiểu thấu đầy đủ ý nghĩa sự hiện hữu của con, và mục đích của mọi sự trên thế gian; ơn biết lo liệu để con luôn biết chọn con đường chính đáng; ơn sức mạnh để con luôn trung thành với Chúa trước những áp lực của cơn cám dỗ; ơn đạo đức để con luôn tôn kính Ngài trong mọi việc làm, suy nghĩ và lời nói của con; ơn kính sợ Chúa để nếu cớ tình yêu có làm con sa ngã, con có thể tỉnh thức mau lẹ trước những hậu quả đời đời do việc làm của con. Lạy Chúa Thánh Thần, xin viếng thăm con với ân sủng và tình yêu của Ngài. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ánh sáng của Thánh Thần, Ngài đã hướng dẫn những tâm hồn trung tín, xin ban cho chúng con, nhờ ánh sáng của Thánh Thần, một tình yêu mến lẽ phải và sự công chính, và một niềm vui luôn mãi về sự an ủi của Ngài. Con cầu xin Chúa cùng với Thánh Thần, cho con cố gắng học biết nhiều hơn về đức tin; để hơn bao giờ hết con biết rõ rằng sự nguy nga tráng lệ trong mọi con người có thể hiểu thấu được chỉ là một thoáng qua về sự thật của Thiên Chúa. Con cầu xin để con có thể chấp nhận phương ngôn của đời sống con đó là: “Tất cả dành cho sự vinh quang lớn lao của Thiên Chúa”. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Xin hãy đến, hỡi Thần Khí thanh tẩy, từ vinh quang trời cao, xin tỏa hào quang của ánh sáng Ngài trên chúng con. Lạy Cha của những kẻ thấp hèn, ánh sáng và bình an của mọi tâm hồn, xin Ngài ngự đến với đầy ân sủng của Ngài, Ngài là Đấng an ủi trong cảnh quạnh hiu, làm tươi mới tình yêu đầy tràn, xin hãy đến hỡi người bạn mến thương của hồn con. Lúc mệt mỏi, rã rời xin cho con sự nghỉ ngơi; xin thở luồng gió nhẹ tươi mát; xin an ủi kẻ cô đơn khóc thầm. Hỡi Ánh sáng của Tám mối phúc thật, xin làm cho trái tim chúng con sẵn sàng đón nhận; xin đến trong linh hồn chúng con. Không có hồng ân Chúa, con người chỉ đứng bơ vơ một mình, không thể nên tốt lành hay vững chắc. Xin tẩy rửa những hoen ố, chữa lành những thương tích; làm ướt mát nơi khô cằn, bẻ cong ý chí cứng cỏi, sưởi ấm trái tim lạnh lẽo, hướng dẫn những bước chân lang thang đó đây. Lạy Chúa Thánh Thần, con xin Ngài ban cho chúng con ân sủng qua quyền năng của Ngài. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Cha ở trên trời, con xin Ngài gởi Thánh Thần Chúa đến. Nguyện xin Thần Khí của Ngài nhắc nhở con, mỗi khi con quên lề luật, quên tình yêu, và lời hứa của Ngài. Xin Thần Khí của Ngài làm trí nhớ của con nên mạnh mẽ, để luôn nhắc nhở con về sự thánh thiện, thông suốt, khôn ngoan, nhân hậu, trung tín và tình yêu của Ngài. Xin Thần Khí Chúa thôi thúc con khi con lười biếng; tăng sức mạnh khi con yếu đuối; soi sáng khi con không thể tự giúp mình. Xin thở vào trong con, hỡi Thánh Thần Chúa, để con làm những gì là thánh thiện. Khơi động trong con để con yêu những gì là thánh thiện. Xin bảo vệ con, ôi Lạy Chúa Thánh Thần, để con không bao giờ đánh mất những gì là thánh thiện. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa Thánh Thần, xin hãy đến, Đấng tạo dựng nên muôn loài, xin thăm viếng tâm hồn con với quyền năng của Ngài. Xin ban ân sủng, là khách trọ thân quen trong trái tim con mà Ngài đã tạo dựng. Ngài được gọi là Đấng An ủi, quà tặng từ tay Thiên Chúa, là nguồn gốc của mọi sự sống, ánh sáng và tình yêu, là lửa, và sự thiện hảo cao siêu nhất. Ngài là lời hứa của bảy ân sủng, ngón tay của bàn tay Chúa Cha, đã hứa ban cho chúng con bởi Chúa Cha, và Ngài làm cho miệng lưỡi chúng con nói điều sự thật. Xin chiếu ánh sáng vào các giác quan của chúng con, đổ tình yêu vào trái tim chúng con. Xin ban cho thân xác yếu đuối của chúng con được mạnh sức, để chúng con không bao giờ mệt mỏi làm điều tốt lành.
Xin đuổi kẻ thù xa chúng con, và ban cho chúng con bình an luôn mãi; xin cho chúng con luôn sẵn lòng theo những dấu chân Ngài để chúng con rời xa đường tội lỗi. Xin ban cho chúng con qua Ngài được lớn lên trong hiểu biết Chúa Cha và Chúa con, và để chúng con tin mạnh mẽ vào Ngài hơn bao giờ hết. Ước gì mọi lời ngợi khen và vinh dự đều thuộc về Chúa Cha trên ngai tòa cao sang, cùng với Chúa Con phục sinh và với Đấng An ủi muôn đời. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa Thánh Thần, là sự sống và là ánh sáng của Giáo hội, xin ban cho chúng con tư tưởng cao vời hơn tư tưởng của chính chúng con, lời cầu nguyện tốt lành hơn lời cầu nguyện của chính chúng con, quyền năng vượt ngoài khả năng của chính chúng con, để chúng con có thể yêu và sống giống như Chúa Giêsu, là Thiên Chúa và là Đấng Cứu độ chúng con. Xin hãy đến, hỡi Thánh Thần Thiên Chúa, xin hãy đến với Chúa Cha và với Chúa Con.
Xin đoái ngự vào tâm hồn chúng con và làm cho trái tim chúng con trở nên trái tim của Ngài. Làm tắt đi ở trong chúng con những ngọn lửa giận dữ và bất hòa, làm sao lãng sự sốt mến trong trái tim. Những lúc hiểm nguy, xin gìn giữ sự sống yếu đuối của chúng con và ban bình an của Ngài cho tâm hồn chúng con, xin làm mạnh mẽ lời thú tội và tôn vinh Danh Ngài; xin ngọn lửa bác ái cháy sáng trong chúng con để trái tim người khác cũng được cháy lên. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
Lạy Chúa Thánh Thần, xin ban cho con đôi mắt sáng để nhìn thấy kỳ công lời hứa của tình yêu Thiên Chúa, xin cho con nhìn thấu sự yếu đuối của chính mình; vui mừng vì sự hiện diện của Ngài trong tâm hồn con, mà Ngài đã làm nên đền thờ của Ngài qua ơn thanh tẩy. Con cầu xin, lạy Chúa Thánh Thần, để con đừng nghi ngờ rằng con có thể chịu những đau đớn cô đơn mà không cần đặt niềm tin và hy vọng vào Chúa Giêsu; mà lời cầu nguyện của con luôn là: “Lạy Chúa, lạy Thiên Chúa của tôi!”. Con cầu xin để con có được cảm giác muốn cầu nguyện và suy niệm ở nhiều thời gian khác nhau trong đời sống hằng ngày của con; vì cầu nguyện là mối dây kết hợp con với Chúa Giêsu. Con cầu xin để con có thể biết đến những nhu cầu của những người nghèo khó mà con có thể chia sẻ điều gì với họ qua việc làm bác ái của Giáo hội. Con cầu xin, lạy Chúa Thánh Thần, để Ngài ban cho con nhờ lòng thương xót của Ngài điều con muốn xin… (nói ra điều muốn xin…) trong tuần Cửu Nhật Chúa Thánh Thần này. Amen.
Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.
%PDF-1.7 %µµµµ 1 0 obj <>/Metadata 153 0 R/ViewerPreferences 154 0 R>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœµZM�Û6½ðÐq·ÀrùMX°-+HÑm´‡¢‡ H=dÓ¦@ùm’Êö®6âX¦ÈáÌ›7�#u÷?u÷ïoÇC·Ý?Û FØþÑ„v¸“æ_¥i÷íóvóÛwÝÓv³ÿ°ÝÜO¤£á¾ûðçvCÌ8Ü‘ŽŽ”êí3¿|1ãÞ¼'¸{ü7Žùö译ìÚ/o¶›ß0fjàæCô˜ïöæ“Ì|Åc*ñ€ùDì¯n�½Êˆ½ŠùÞüµ¿¨0øèF(>ܹéˆRMe¯{IÍÿy˜O Òχ¥NëÛ¯å¯Ñº?ºßo7Gã�Ÿ·›KÝF·qe¹ÛNÎÊ\tÓÝKvÇw‡®ËBH®!íˆFæznÃÙᘣ^¾Àº‚-\qDtÇ1s{¶-ìJ[XGd#�§¼c½BÚûÅÀÚþs‘üêäj[ 5R´¶À “Nðühî<âý§IJ,zwÃ�t96m?î;?ìý8ƒjžß†7#ˆ:]&¸·©`Ò Mfo"ãó2ò6ÑIÖØëYo‹ã-¢×[ ¯´€/XÀ(RŒ· �$w² Y’#سœr$çÅyB!ŽpÓ© ”¿ÑÝ1颞�ŒKòi°€’»x *Úϧߥ齽ÜqëiJ;˜ƒÌ"3F(ÿ=˜V4áoÛA.Œö&ñ�bÀ•‚°—ÛŽO³õåÆ„]�ùRWjå¤q�›£Þ®1Ü}Ï\[G¯µ)3ôY)¹GSâ„Fé‘8‡œ³(9Dù(øКº]†4K&¨¸ùÏ6(*Û.!¥‡¢M§a ˜$bݘ¬üåb-o1?ê|ŽÀ&–äb¤R$§Ê ÜÏÕ7|¤ó ZnövÊrwü¸›Í|˜ï‹•_�•)mVq?�S\Mç6<À'æTÓi÷«1=ïR†UM³/�/ï5¢ ß�d¦xBÞˆ®Ï"‘‡u5¥e ¯�ÔTF•®�ì/¡AËŸÁ1KH, ºª+Ñ]RÏ��@t6@^eìö³aϹÍu–Ç—Ù²ZhV¨oG¦ªWgJm-ÄÐ t`X†[w`ÂÅ*V–‘š(=�ȲðgX”©V/(w«çŠRH@Ò©rÞHŠ2’/Žr’ A¨¥G<ŽöFƒ4ý0«Q¦‘ 4œÜÑ&`gC;«—éËåëN%UâÖÏ6é”$”ô°ê«29n"Y¹/GûUôßI$6Ä@4ƾs5šË=¨JÝ:Oʼ b\»B#ª ìNSðõXLR)nsé�v*+8Uà3KåñÊ,( Ë�ñ.å}A55]”—ùqªFÉ-¢TJ0}=ÅG±$Õ2Ù§2F@p²Y€M¸ÛfOAf„”®¹¸®æ9§¸_N&øÀ3(½«#”c¤4¤Dvy]ÏÓ¶Öö°üÅ®Û`Y<þ5¨ˆ'¨¬¡‘&•n"W�Ãúæ¡jÎà ðhˆ)ñdwI5M¼”Q¶¯Ç|T…|ª«u¼‘^jáY˜ ÈÓ�«Íë rÉMEº®wWžâ*´*¢‡Ê¾BÌ àp¹zŠPŠ™o.¶EŽžXk}lOöFtðÓöài%žÎRc —²<(É0UÚnãpßW¬ÎÔ@xæã“Z‡²°Ýyr“fº´î®T Ì£´\óIyµÀL ò°±Ðó¬ËÙéÝ<(96OȨááØrjË"3_±WC1GÒó³ÿ%k8ÔæLßÞZ&fKŠŠÎ(?ÝÎÚ˜?·óö¢y&yA]*²áà³Ýaµ^šô‰ë-è×ëO©†dÀˆ‡¢|×Jtòê@̲ò"i±“Ô`-oŸ7jR\ê{û“µ1¬ÏìäÍFfÝ*I95 ÜK{¤µþX<¼W:{�”‡¸jF”�ÔZYG鹟3ä¼ ¯–Š‚1û|†ás;ˆðB ‰~å…–‹÷¨{•Õ1á¸xÐÊzåù02V‡ðf©…Ž&©7ÍfT�ËÉ´hU‘Ïd©ëv]ÄZÑ›i6ç‡ H,/u7ø8†{ƒ'ëLITõ'"èë£c˜Fé»è›š5 ³j�S„É"6ýæ¦(Ë°ŒžPªGÑ£s}6Ü^OA†[PP3¥3?·�ÎíÎT&²³‡2ùñF-vg–› uë!>[5Wx_>‰\U1m_^�vV�è!¨?ËÏÁ‚÷|:½>ƒïøøôØÝü÷×ݯ?Þ®'‘4C’‚�ðgMÂÞ ò¹žòÀ+ÞÈšŸ9ÞæçÐ:ë¿FpF~½Ò~�‚‹L™Ìu¹ªº"ºhxÖ%SM�hÊNÂk“–ˆð׆ۢêl÷7Š§Qõ“÷ú@×Öö`�¾ ®ë›Å�Ÿæ<Ì�xûŒ«„ÛKÓ}^ÂKûú�Ð,™ÅÝ=IìñZ%UH$%€Î3=±‹1[gõ³°Ÿ»…=†'áL“yýο‰ê�¬N£á Èrã¾ñN�{,óÊ>hˆç b ®îõÎcØHQÖÀÓͧ[Bn¾ÞÞÉ›§[uƒV<ÒéŒÏ¿¢›½£KŒ^²ï¶ÒŽ1�´è¨VˆeF„Ëv]ÿÓéŽOöÝê·_>>~¦¤¿vqÿsÄ9ë endstream endobj 5 0 obj <> endobj 6 0 obj [ 7 0 R] endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj <> endobj 9 0 obj <> endobj 10 0 obj <> endobj 11 0 obj <> endobj 12 0 obj <> endobj 13 0 obj <> endobj 14 0 obj <> endobj 15 0 obj <> endobj 16 0 obj <> endobj 17 0 obj [ 18 0 R] endobj 18 0 obj <> endobj 19 0 obj <> endobj 20 0 obj <> endobj 21 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF H H ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ �Ä" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? òSM4ãM5æ£í˜ÓQšq¦´sÍŒ&£4óL5hä›MFiç0Õ£šlEm²sßšÚÖlÉÜÆ¿»™€Žq‘ÈüEa>sžà×iᲺޕ&’@ûD;¥·=ØYL�Ʀ³pJk¡8u·MõØâ�ìz聾uZ^¡[`må¨%Iü+�Ô¬ÚsÁ8
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
trong suốt tuyển sinh mở biểu ngữ vector hình dạng trừu tượng trường huấn luyện đại học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở biểu ngữ trường màu vàng đỏ trừu tượng huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Biểu tượng bộ sưu tập các yếu tố sinh học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
trường tuyển sinh tuyển sinh đăng ký ngay nhập học mở biểu ngữ trừu tượng đại học huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở trong suốt năm 2023 biểu ngữ vector trừu tượng trường huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
học sinh liền mạch biểu tượng lớp học ngồi
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng nhãn dán cậu học sinh
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Cô giáo mặc áo dài đỏ và hai học sinh
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu ngữ tuyển sinh đại học đang diễn ra trừu tượng trường huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
cậu học sinh Ả Rập theo đạo Hồi đang đọc một cuốn sách thú vị biểu tượng hình ảnh nghệ thuật vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở năm 2024 biểu ngữ trừu tượng trường huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Thiết kế biểu tượng khoa học hóa sinh các vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Biểu tượng phong cách MBE dễ thương học sinh hoạt hình khăn quàng đỏ
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
chay biểu tượng chế độ ăn uống sinh học biểu tượng phẳng bộ sưu tập
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Biểu tượng bộ sưu tập các yếu tố sinh học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở năm 2025 biểu ngữ trừu tượng trường huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
xe buýt trường học phẳng biểu tượng xe sinh viên đại học logo vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở trường biểu ngữ trừu tượng huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
tuyển sinh đại học mở trường biểu ngữ trừu tượng huấn luyện clipart
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
phòng thí nghiệm khoa học tế bào sinh thái tự nhiên thiết kế logo biểu tượng vector minh họa
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng hộp thực phẩm nhựa phân hủy sinh học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng cậu học sinh giáo dục 3d và đồ họa thanh thiếu niên
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng phân tử phân tử sinh học thiết kế vector minh họa
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Vẽ tay hoạt hình biểu tượng sinh học tuyển sinh mùa hè
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng sinh học hữu cơ sinh thái thiết kế vector cho logo hiệu thuốc spa chăm sóc sức khỏe
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng sinh học thuốc thảo dược biểu tượng lá cà phê vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
sạch sẽ xe buýt trường học biểu tượng xe sinh viên đại học logo vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng xe buýt trường học bắt mắt sinh viên đại học logo giao thông vận tải
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng sinh học tế bào thần kinh bị cô lập
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
vector biểu tượng dòng sinh trắc học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng vector cặp học sinh đầy màu sắc
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
khám phá các biểu tượng sinh động theo chủ đề hóa học dành cho học sinh và nhà giáo dục
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng xe buýt trường học hiện đại sinh viên đại học logo giao thông vận tải
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
học sinh trên băng ghế biểu tượng 3d
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng hình ảnh học sinh nhỏ dễ thương
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng lá xanh sinh thái biểu tượng sinh học thiên nhiên
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Biểu tượng đồ dùng học tập cho học sinh MEB màu cho biểu tượng mùa tựu trường
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
Học sinh mùa tựu trường vui vẻ đi học gói biểu tượng cảm xúc
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng xe buýt trường học mới sinh viên đại học logo giao thông vận tải
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
cuốn sách sinh học biểu tượng 3d
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
vector dòng biểu tượng sinh học
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng xe buýt trường học sinh viên đại học giao thông vận tải logo ý tưởng mẫu vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
bộ biểu tượng công nghệ chứa 5g ai robot định vị sinh trắc học iot
Thiết kế bởi: Logo Design House
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng cơ quan sinh học dòng vector
Save on PinterestShare on FacebookShare on TwitterLike this design
biểu tượng xe buýt trường học sáng tạo sinh viên đại học logo giao thông vận tải
How do you like the search results?
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Church of God) là tên được nhiều hệ phái Thiên Chúa giáo sử dụng. Phần lớn các hệ phái này bắt nguồn từ Phong trào Ngũ Tuần (Pentecostal), Phong trào Thánh khiết (Holiness), Baptist ngày thứ 7 và các Phong trào Phục lâm (adventist, những tín đồ tin rằng sắp đến lần giáng sinh thứ hai của Chúa Trời). Hệ phái lớn nhất mang tên này là Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee) thuộc Phong trào Ngũ Tuần (Pentecostal Church of God (Cleveland, Tennessee)) với hơn bảy triệu thành viên ở trên 170 quốc gia.
Một nhóm có tên tuơng tự là Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, do Ahn Sahng-hong thành lập ở Hàn Quốc. Hoạt động của nhóm gây nhiều tranh cãi tại Mỹ, Australia, New Zealand và Việt Nam.[1][2][3][4]
Lực lượng Thanh niên xung phong nói riêng cũng như thế hệ trẻ Việt Nam nói chung góp phần viết nên những trang sử xanh nối tiếp bề dày truyền thống đóng góp cho Tổ quốc của tuổi trẻ.
Với tầm nhìn chiến lược về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, cách đây 71 năm, ngày 15/7/1950, Bác Hồ đã chỉ đạo Đảng đoàn Ban Thanh vận Trung ương và Ban Thường vụ Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam tổ chức đội thanh niên tập trung dài ngày để phục vụ kháng chiến và kiến quốc, khi kháng chiến thành công, lấy tên là: “Đội Thanh niên xung phong công tác.”
Quyết định lịch sử ấy đã khai sinh ra Đội Thanh niên xung phong công tác Trung ương đầu tiên tại Núi Hồng, xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, gồm 3 Liên phân đội với 225 cán bộ, đội viên.
Đầu tháng 8/1950, Đội Thanh niên xung phong công tác công tác Trung ương xuất quân phục vụ Chiến dịch Biên giới, đã lập công xuất sắc, được Bác Hồ gửi thư khen, được Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp tuyên dương: “Đội Thanh niên xung phong công tác đã nêu cao tinh thần tích cực xung phong, triệt để tuân theo kỷ luật chiến trường, tổ chức chặt chẽ, gương mẫu trong mọi nhiệm vụ…”
Từ khi thành lập tới nay, 4 câu thơ của Bác tặng Thanh niên xung phong: “Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm nên” đã trở thành lời giáo huấn, là phương hướng tư tưởng, hành động cho lực lượng Thanh niên xung phong nói riêng cũng như thế hệ trẻ Việt Nam nói chung, góp phần viết nên những trang sử xanh nối tiếp bề dày truyền thống đóng góp cho Tổ quốc của tuổi trẻ.
Lực lượng mũi nhọn trên các trận tuyến khó khăn nhất của đất nước
Ra đời trong kháng chiến chống Pháp, theo tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Được sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, lực lượng Thanh niên xung phong đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu, xung kích đi đầu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, lao động quên mình, anh dũng hy sinh trong phục vụ chiến đấu, tham gia chiến đấu trong các thời kỳ kháng chiến, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần làm nên những kỳ tích lịch sử của dân tộc.
[Những hình ảnh quý về đội quân xung kích cách mạng của Việt Nam]
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng: Phục vụ chiến đấu, tham gia chiến đấu, mở đường, đảm bảo giao thông, rà phá bom mìn, vận chuyển và chăm sóc thương bệnh binh, mai táng liệt sỹ, … góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ngay sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện sự chỉ đạo của Bác Hồ, Đảng, Nhà nước và Đoàn Thanh niên, lực lượng Thanh niên xung phong được tổ chức lại, chuyển sang làm nhiệm vụ mới.
Gần 10.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã có mặt ở những nơi khó khăn gian khổ nhất, lao động quên mình trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế và thi đua tình nguyện hoàn thành vượt mức kế hoạch trong lao động sản xuất, công tác và học tập, cùng tuổi trẻ cả nước xây dựng hàng trăm công trình kinh tế-xã hội.
Những nhiệm vụ, công trình chiến lược, quan trọng đều có dấu ấn, sự đóng góp to lớn của lực lượng Thanh niên xung phong, như: mở đường chiến lược Lai Châu-Ma Lù Thàng (biên giới Việt-Trung) và khai thông mở dòng Nậm Na; tiếp quản Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng; khôi phục các tuyến đường sắt; tham gia xây dựng các công trình công nghiệp; đảm nhận xây dựng các công trình kinh tế lấy tên là Công trình thanh niên như: xây dựng Nhà máy Cơ khí trung quy mô; lò cao Khu Gang thép Thái Nguyên; Thủy điện Thác Bà; các tuyến đường sắt: Đông Anh-Thái Nguyên, Thanh Hóa-Vinh; mở các tuyến đường giao thông: 12B Hòa Bình, Hà Giang-Đồng Văn; Đường 426B; Công trình Đại thủy nông Nậm Rốm Điện Biên…
Trong giai đoạn 1955-1964, lực lượng Thanh niên xung phong đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần kiến thiết, xây dựng các công trình cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, làm nên một hậu phương lớn vững chắc đảm bảo sức người, sức của phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ thống nhất đất nước. 87 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hy sinh trên các công trường mở đường.
Khi đế quốc Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, thực hiện lời hiệu triệu của Bác Hồ, Chỉ thị số 71/TTg-CN ngày 21/6/1965 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức các Đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước phục vụ công tác giao thông vận tải và Nghị quyết Đại hội Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam lần thứ nhất ngày 26/3/1965 về tổ chức lực lượng Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân.”
Lực lượng Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước miền Bắc đã có mặt trên khắp mọi tuyến đường ra trận, hăng hái chiến đấu, lao động sáng tạo, học tập, rèn luyện, sẵn sàng hy sinh anh dũng, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ: mở đường chiến lược; vận chuyển hậu cần; trực chiến, chốt giữ những trọng điểm địch đánh phá ác liệt, san lấp hố bom, sửa chữa cầu đường, tháo gỡ bom mìn, hướng dẫn xe đi và chiến đấu đảm bảo mạch máu giao thông thông suốt trong mọi tình huống, góp phần quan trọng đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, Thanh niên xung phong chuyển sang thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng phát triển kinh tế, tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và tiếp tục hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 mở ra một trang sử mới. Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang trong kháng chiến, lực lượng Thanh niên xung phong thi đua thực hiện các phong trào như: “Ba xung kích làm chủ tập thể”, “Thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước,” “5 xung kích, 4 đồng hành,” “Thanh niên tình nguyện, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,” “Tuổi trẻ sáng tạo,” “Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc” của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Với lực lượng trên 20.000 người, Thanh niên xung phong các tỉnh, thành phố miền Nam, Đông Nam bộ, miền Trung, Tây Nguyên và miền Bắc, đã lên đường có mặt trên những tuyến đầu gian khó nhất, những nơi bị chiến tranh tàn phá, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, để thực hiện các nhiệm vụ khắc phục hậu quả sau chiến tranh, rà phá bom mìn, làm sạch môi trường, khai hoang, phục hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển giao thông, sắp xếp ổn định dân cư gắn với việc giáo dục, dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên và các đối tượng khác; làm nhiệm vụ công ích, giải quyết những vấn đề cấp bách khó khăn góp phần thực hiện các chương trình phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng xây dựng đất nước.
Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, tổ chức Thanh niên xung phong tiếp tục được củng cố, chuyển đổi mô hình hoạt động phù hợp với giai đoạn mới nhằm phát huy tinh thần xung phong tình nguyện của thanh niên tham gia xây dựng phát triển kinh tế-xã hội gắn với an ninh quốc phòng ở khu vực miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; giữ gìn trật tự và hạn chế các tệ nạn xã hội ở đô thị.
Cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong là lực lượng xung kích thực hiện những nhiệm vụ chính trị khó khăn của các địa phương, xây dựng những mô hình phát triển kinh tế-xã hội có hiệu quả, góp phần khẳng định vai trò của Đoàn Thanh niên, tiêu biểu như các chương trình: xóa nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, giải quyết việc làm, phát triển thủy sản, trồng mới 5 triệu ha rừng, tham gia Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới - Đô thị văn minh”...
Trong những năm tháng đất nước gian nguy, hàng vạn Thanh niên xung phong Việt Nam đã sẵn sàng, tình nguyện lên đường theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, cống hiến tuổi xuân, chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để phục vụ kháng chiến, kiến quốc.
Trong thời bình, các thế hệ cựu Thanh niên xung phong đã vượt qua khó khăn, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống, thắt chặt tình đồng đội. Trong đó, phải kể đến phong trào “Cựu Thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi - Vì nghĩa tình đồng đội” do Trung ương Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam phát động, với nhiều nội dung, phương thức phong phú, đáp ứng nguyện vọng của cựu Thanh niên xung phong, đóng góp vào công tác xã hội và cải thiện đời sống gia đình hội viên.
Hưởng ứng phong trào, hàng vạn cựu Thanh niên xung phong trên cả nước đã triển khai học tập, xây dựng và phát triển nhiều mô hình kinh tế thành công, nhiều người tìm tòi, sáng tạo, vượt khó đi lên từ hai bàn tay trắng.
Họ tận dụng đất đai, nguồn vốn, sức lao động của con người để sản xuất, kinh doanh, bứt phá, lăn lộn với thương trường như trong chiến trường đánh Mỹ, đánh Pháp.
Các cựu Thanh niên xung phong đã năng động, sáng tạo, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăm sóc vật nuôi, cây trồng; phát triển sản xuất, kinh tế hàng hóa, dịch vụ, làm giàu cho bản thân và gia đình; đồng thời có điều kiện giúp đỡ đồng đội phát triển kinh tế.
Qua đó, xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó, dám nghĩ dám làm, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước.
Tại Lễ kỷ niệm 45 năm ngày truyền thống Lực lượng Thanh niên xung phong vào ngày 15/7/1995, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nhận định về lịch sử, chiến công hào hùng của lực lượng Thanh niên xung phong trong các thời kỳ cách mạng: “Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo tư tưởng lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò và tính chất của Thanh niên xung phong là những người trẻ tuổi đi đầu, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, vì nhân dân, được thể hiện rõ rệt trong mọi nhiệm vụ được giao."
"Không phải chỉ có sự gan dạ, tinh thần lao động bền bỉ mà còn phải nói đến những sáng kiến, những suy nghĩ táo bạo và lòng trung thành vô hạn đối với Tổ quốc đã giúp cho Thanh niên xung phong lập nên những kỳ tích, xứng đáng là lực lượng mũi nhọn trên các trận tuyến khó khăn nhất của đất nước suốt hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện được khí phách và tinh hoa của dân tộc Việt Nam.”
Nhân Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950-15/7/2020), ông Nguyễn Xuân Phúc khi đó là Thủ tướng Chính phủ khẳng định Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mãi mãi ghi nhớ và tri ân những cống hiến hy sinh to lớn của các thế hệ Thanh niên xung phong.
Trong suốt chặng đường xây dựng và cống hiến, lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Từ phong trào cách mạng này đã sản sinh nhiều tập thể, cá nhân anh hùng tiêu biểu của một thế hệ thanh niên anh hùng, của dân tộc Việt Nam anh hùng.
Với những đóng góp to lớn đó, lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam xứng đáng với danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân và những phần thưởng cao quý: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Thành đồng Tổ quốc của Đảng, Nhà nước trao tặng.
Truyền thống cách mạng, phẩm chất của Thanh niên xung phong trong kháng chiến được phát huy, nuôi dưỡng đến hôm nay và là hình mẫu để thế hệ trẻ học hỏi, tiếp bước cha anh, cùng chung sức thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc./.
Wir verwenden Cookies und Daten, um
Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um
Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.
Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.
Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Khi mặt hồ nổi sóng, thần Kim Qui xuất hiện
Trong kho tàng Huyền Sử VN, hình tượng " Thần Kim Qui " xuất hiện nhiều lần, xuyên qua nhiều câu chuyện khác nhau:
- Lần thứ nhất, với danh hiệu là sứ giả Thanh Giang - xuất phát từ Dòng Sông Xanh - Thần đã hiện ra, giúp Vua An Dương Vương xây dựng Đền Tháp Cổ Loa (1).
-Lần thứ hai, sau khi hoàn tất công trình xây cất, Thần lại hiện nguyên hình là con rùa vàng rất lớn. Thần rút một cái móng chân của mình, trao cho Vua An Dương Vương, và dặn rằng: " Nhà Vua giữ lấy móng chân nầy để làm lẫy nỏ. Khi có giặc, hãy đem ra bắn. Mỗi một phát có thể tiêu diệt được hằng nghìn quân giặc "(2).
- Lần thứ ba, sự việc xảy ra, sau khi Trọng Thủy, con trai của Triệu Đà đã dùng kế cầu hôn, để đánh cắp chiếc nỏ thần đem về Tàu. Nhờ đó, Phương Bắc lập tức xua quân sang chiếm cứ Nước Au Lạc. Nhận thấy phương tiện đề phòng thành lũy đã trở thành vô hiệu, Vua An Dương Vương vội vàng lên ngựa, đèo sau lưng đứa con gái của mình là Mỵ Châu, trốn thoát ra ngoài, bằng cửa sau. Trên đường chạy loạn, Vua An Dương Vương đã mở lời khấn vái, cầu xin trời đất phù hộ. Thần Kim Qui lại xuất hiện và bảo Nhà Vua rằng: " Giặc ở đằng sau lưng ". Vua An Dương Vương giật mình, rút thanh gươm chém Mỵ Châu, rồi nhảy xuống biển tự vẫn(3).
- Từ lần thứ tư trở lui, dưới hai triều Lý và Lê, sau khi đã hoàn tất công việc bình định đất nước Đại Việt, ở phía bắc cũng như ở phía nam, các Nhà Vua thường lập đàn tế thần trên Hồ Tây ở Thăng Long. Mỗi lần có những cuộc lễ như vậy, Thần Kim Qui đều hiện ra và thu hồi chiếc gươm " bảo quốc ", mà Thần đã trao ban cho các ngài, trước khi họ lên đường dẹp loạn (4).. Chính vì lý do nầy, Hồ Tây còn mang một danh hiệu khác là Hồ Gươm hay là Hồ Hoàn Kiếm có nghĩa là Nơi Hoàn Trả Thanh Gươm Cứu Nước cho Thần Kim Qui.
Mỗi câu chuyện Huyền Sử, vừa được kể lại như vậy, cơ hồ một giấc chiêm bao hiện về vào lúc ban đêm, chỉ trình bày cho chúng ta một vài đường nét chấm phá hay là một vài tin tức rất thô thiển và mơ hồ. Dựa vào đó, làm sao chúng ta có thể giải đáp một cách rốt ráo, những thắc mắc chính đáng và quan trọng do những câu chuyện nêu lên ?
- Thứ nhất, Thần Kim Qui là ai, mang ý nghĩa gì, trong lòng Đất Nước VN xưa và nay? Tại sao Thần xuất hiện dưới hình hài của một con rùa vàng ? Nguồn gốc của Thần là nơi đâu ?
- Thứ hai, vai trò của Thần là gì, trong môi trường sinh hoạt hằng ngày của chúng tả
- Thứ ba, qua những câu chuyện Huyền Sử, được kể lại đó đây về Thần Kim Qui, Tổ Tiên và Cha Ông muốn trao gửi cho chúng ta những sứ điệp quan trọng như thế nào ? Nhằm tháo mở và soi sáng những loại vấn đề như vậy, bài chia sẻ nầy sẽ lần lượt khảo sát và trình bày những đề mục sau đây:
- Trong phần Một, Phân Tâm Học của FREUD đề nghị cho chúng ta những chìa khóa nào, có hiệu năng " THUYÊN GIẢI " những giấc mơ, trong đời sống cá nhân của mỗi người, cũng như những câu chuyện Huyền Sử có liên hệ đến vận mệnh của cả một dân tộc ?
- Trong phần Hai, làm sao chúng ta có thể xác định nguồn gốc của Thần Kim Qui: Thần đến từ nơi đâu ? Thần đi về chỗ nào, sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình ? Nói cách khác, Thần Kim Qui là ai, đối với chúng ta ? Giữa Thần và những ai mang trong mình dòng máu Rồng Tiên, có những quan hệ như thế nào ?
- Trong phần Ba, chiếc Nỏ Thần hay là Thanh Kiếm của Thần Kim Qui có chức năng và phần vụ nào, trong đời sống hằng ngày của mỗi người,
- Trong phần Bốn, kỹ năng " Luyện Vàng " mà Thần Kim Qui trao gửi cho chúng ta, bao gồm những bước đi lên như thế nào, trên tiến trình hóa giải những tâm trạng lo âu, khắc khoải và khổ đau đang khống chế bản thân và cuộc đời ?
Phần một: Phương pháp thuyên giải những câu chuyện huyền sử, theo phân tâm học. (5)
Trong cuộc sống hằng ngày, khi chúng ta có những vấn đề như đau đầu, khó tiêu hóa, nhức mỏi, bần thần trong cơ thể... chúng ta có xu thế coi thường, xem như không có, hay là cố tình dồn nén, dìm xuống trong đáy sâu của quên lãng và vô thức, những tình huống hay là hiện tượng ấy. Chúng ta lầm tưởng rằng: những vấn đề có mặt trong cuộc sống cũng giống như những đám mây đen trên bầu trời, đã tình cờ xuất hiện và rồi sẽ tình cờ biến đi, không chờ đợi, đòi hỏi chúng ta đưa ra những quyết định chuyển hóa thích ứng và sáng suốt. Tình trạng này kéo dài cho đến một hôm sẽ trở nên nghiêm trọng và tràn ngập. Lúc bấy giờ, không còn có một lối giải quyết nào hữu hiệu, khả dĩ giúp chúng ta trở về với tình trạng sức khỏe lúc ban đầu.
Đối với những giấc chiêm bao hay là những câu chuyện Huyền Sử, chúng ta cũng thường nuôi dưỡng những thái độ tương tự như vậy. Chúng ta xem đó là những mẫu chuyện hoang đường, bịa đặt, dành cho trẻ con. Vừa nghe xong, chúng ta đã bỏ qua, lãng quên, KHÔNG tôn trọng, lắng nghe, tìm hiểu một cách đứng đắn và nghiêm chỉnh. Cho nên, những vấn đề xảy ra trong lòng cuộc sống, vẫn luôn luôn tồn tại, từ thế hệ nầy qua thế hệ khác.
Chẳng hạn, vì không biết rút tỉa và chắt lọc những bài học làm người, từ câu chuyện Huyền Sử Sơn Tinh và Thủy Tinh, cho nên trong " suốt bốn nghìn năm văn hiến ", chúng ta mãi hoài làm " gà một nhà bôi mặt đá nhau ". Từ kiếp nầy qua kiếp nọ, chúng ta luôn luôn vòng vo luẩn quẩn trong khô đau, hận thù, bạo động, thanh trừng và đổ máu...
Cũng vậy, vì không biết lắng nghe Thần Kim Qui, từ đời An Dương Vương cho đến ngày hôm nay, thuộc thời đại Nghìn Năm Thứ Ba, chúng ta vẫn chưa có kế sách xây dựng Một Đền tháp Cổ Loa kiên cường và bất diệt, trong lòng Đất Nước và trong tâm hồn của mỗi người. Những con yêu tinh ma quái vẫn còn ngang tàng ngự trị và lan tràn khắp mọi nơi, trên mỗi nẻo đường của Quê Hương, Đất Nước, giống như vào thời nguyên thủy của Lạc Long Quân:
- Hồ Tinh, với những chiêu bài " yêu Nước, thương dân ", đang chà đạp và ức hiếp con Hồng cháu Lạc, nhất là những người anh chị em ngày ngày lam lũ tên những cánh đồng của cả ba miền Đất Nước. Hối lộ, tham tàn, mua chức, bán tước... đang len lỏi, nằm vùng, trong mọi quan hệ giữa người với người...
- Mộc Tinh đang làm cho con cháu chúng ta càng ngày càng trở nên vong thân, vong bản, với những loại văn hóa lai căng, mất gốc, nhập khẩu từ Nga, Tàu, Mỹ và Pháp... trước khi chưa được một ai tìm cách tiêu hóa, hội nhập, biến thành của ăn nuôi sống anh chị em đồng bào.
- Ngư Tinh đang đầu độc giới trẻ, với những chất liệu xi-đa, xì ke, ma túy, phòng trà, cà-phê ôm...và bao nhiêu tệ hại buôn bán chữ nghĩa, bằng cấp, tiểu luận ra trường, ở mọi cấp bậc trung học cũng như Đại học.
- Sơn Tinh và Thủy Tinh đang phân chia và xếp hàng dân tộc thành hai phe, hai chiến tuyến trắng đen rõ rệt... bằng cách ngày ngày lải nhải những khẩu hiệu nặc mùi hận thù, kỳ thị, bạo động như " Tao hơn, mày thua, Tao yêu Nước, mày bán Nước, Tao chánh, mày ngụy... ".
Những khổ đau lai láng, tràn trề ấy phải chăng đang có khả năng làm nên một tiếng còi báo động, để mỗi người trong chúng ta biết " tri chỉ ", dừng lại, cùng ngồi lại với nhau, lắng nghe nhau? Phải chăng hôm nay đã là thời điểm thuận lợi, khả dĩ thúc giục chúng ta tìm hiểu những câu chuyện Huyền sử, do Tổ Tiên trối trăn lại, từ những ngày xa xưa ? Chúng ta hãy cùng nhau chắt lọc những bài học cho mình và cho đời. Cho tiền đồ của Quê Hương và con cháu của chúng tạ Một cách đặc biệt, chúng ta hãy đánh thức và thắp sáng trở lại ngọn đèn lương tri của Dân tộc VN: Đó là Tiếng Nói củaThần Kim Qui đang có mặt và thầm thì, trong cõi lòng của mỗi người.
Để có khả năng thuyên giải những sứ điệp, mà Thần đã chia sẻ cho chúng ta, nghĩa là tìm ra những đường hướng xây dựng Quê Hương và cuộc đời làm người, chúng ta hãy sử dụng những chìa khóa, mà Freud đã đề xuất, khi sáng tạo Khoa Phân Tâm Học, vào đầu Thế Kỷ 2Ọ Chìa khóa thứ nhất là ngôn ngữ hình tượng, không lời. Cũng giống như trong giấc chiêm bao, mỗi câu chuyện Huyền Sử chỉ trình bày cho chúng ta những hình ảnh tiếp nối với nhau. Theo thuật ngữ của Tâm lý đương đại, đó là một loại ngôn ngữ hình tượng, không lời. Chúng ta chỉ thấy những hình ảnh diễn biến và di động trước mắt chúng ta, cơ hồ từ trên một ngọn đồi nhìn xuống, chúng ta đang chứng kiến trước mắt, quang cảnh một ngày làm việc của người nông dân, giữa một cánh đồng bao la, bát ngát. Hai người cùng đứng nhìn với nhau, có thể ghi nhận hai bức tranh hoàn toàn khác nhau. Cho nên, khi kể lại một giấc chiêm bao, cũng như khi chia sẻ một câu chuyện Huyền Sử, mỗi người trong chúng ta đã " thêm mắm, thêm muối, thêm chanh, thêm đường " có sẵn trong kho tàng tâm hồn và kinh nghiệm riêng tư của mình.
Một cách cụ thể, trong những câu chuyện về Thần Kim Qui, nhiều người đã gán cho Thần những câu nói, những nhận xét, những lời phát biểu, những cách đánh giá, thậm chí những ý đồ và tác phong bạo động...Nhưng thực ra, chính cá nhân chúng ta đề xuất những ý nghĩa chủ quan ấy, tùy vào tâm trạng vui buồn, hạnh phúc hay khổ đau hiện tại của chúng ta, cũng như tùy vào bao nhiêu tin tưởng, tập tục và kinh nghiệm, mà chúng ta đã tiếp thu, ghi nhận suốt thời kỳ thơ ấu.
Nói khác đi, khi kể lại một câu chuyện Huyền Sử, dù muốn dù không, mỗi người đã bắt đầu THUYÊN GIẢI, nghĩa là gán vào đó những ý nghĩa chủ quan, do chính họ sáng tạo, với bao nhiêu nguyên lịệu có sẵn trong cuộc đời làm người. Mỗi hình tượng không bao giờ CHỈ có một ý nghĩa. Cho nên, hình tượng là một loại ngôn ngữ đa năng, đa diện, cưu mang nhiều ý nghĩa cùng một lúc. Ngôn ngữ độc lộ, trái lại, được chúng ta sử dụng trong những quan hệ trao đổi hằng ngày, thường thường chỉ có một ý nghĩa mà thôi.
Trong tinh thần và ý nghĩa ấy, Huyền sử không phải là sở hữu riêng tư của một người. Trái lại, đó là gia bảo của tất cả những ai mang trong mình dòng máu Rồng Tiên. Cho nên, mỗi câu chuyện phải được trình bày, kể ra và chia sẻ với anh chị em từ đời nầy qua đời khác. Nói khác đi, mỗi câu chuyện Huyền sử bao gồm ba loại câu chuyện khác nhau:
- câu chuyện của bạn, là người đang nói chuyện với tôi,
- và câu chuyện của chúng ta, trong đó có ít nhất hai ba người đang cùng nhau đi chung một con đường. đang cùng nhau chọn lựa và quyết định một thực tế hoặc thực tại sinh sống. và nhất là đang cùng nhau chia sẻ một mối tình yêu thương và gắn bó. đang làm nên và trực thuộc một quê hương. nhờ vào quan hệ gắn bó nầy, hai chúng ta - tôi và bạn - đang thương nhau khi gần nhau, và nhớ nhau khi xa nhau. chính mối tình thương nhớ nầy làm cho chúng ta có mặt với nhau, thậm chí cả những lúc chúng ta vắng mặt. nói một cách vắn gọn, trong giai đoạn và câu chuyện chúng ta, thực tại và ý nghĩa chủ quan hẹp hòi, một chiều... nhường bước cho ý nghĩa liên chủ quan càng ngày càng mở rộng trong nhiều chiều kích và đường hướng. " cái tôi " nhỏ bé, hạn hẹp từ từ biến tan, nhường chỗ, nhường lời cho " cái chúng ta " cao cả và trọng đại, vượt ra ngoài mọi biên cương, bờ cõi của cá nhân chủ nghĩa.
trong những câu chuyện huyền sử, những lối nói như trời và đại dương, diễn tả con đường thuyên giải mở rộng, vượt ra ngoài mọi biên cương, giới hạn chủ quan ấy. phải chăng thần kim qui luôn luôn xuất phát từ lòng đại dương và trở về trong lòng đại dương, mỗi lần được con cháu lạc hồng khấn vái kêu cầu, trong một tình huống khẩn trương và nghiêm trọng ? thêm vào đó, trời và đại dương không phải là những thực tại ở trên hay là ở ngoài. những thực tại bao la, kỳ hùng nầy đang có mặt trong tâm hồn của mỗi người vn,vì họ mang dòng máu rồng tiên trong huyết quản.
chìa khóa thứ hai là ba cơ chế kết cấu và hình thành, có mặt trong mỗi hình tượng của câu chuyện huyền sử. mỗi hình tượng như con rùa vàng, đền tháp Cổ loa... cưu mang và tập trung trong mình, nhiều hình ảnh và ý nghĩa, có khi rất khác biệt và mâu thuẩn với nhau. đó là cơ chế cô đọng. chẳng hạn, cái mu trên lưng của thần kim qui vừa tượng trưng bầu trời luôn luôn có mặt, trong đời sống và quả tim của thần. cái mu ấy cũng là dấu hiệu bên ngoài diễn tả hai loại quan hệ trực thuộc và máu mủ giữa con người của thần và Mẹ Âu Cơ.
Thêm vào đó, khi cưu mang Trời trong quả tim và cuộc đời, giống như Thần Kim Qui, chúng ta sẽ có hai khả năng " làm người ": một là chuyển hóa mọi yêu tinh ma quái đang tung hoành ngang dọc, trong đời sống xúc động và tình cảm của chúng tạ Khả năng thứ hai là xây dựng Ngôi Nhà Tâm linh, giống như Đền Tháp Cổ Loa, trên mỗi chặng đường tiến hóa của Quê Hương. Ngược lại, khi không có Trời, trong lối nhìn và quả tim, chúng ta sẽ làm cho Đất Nước lạc hậu, thoái trào, trở lui với thời kỳ đồ đá. Không cưu mang Trời trong lòng, chúng ta sẽ hối lộ, tham tàn, ức hiếp anh chị em đồng bào. Hay là chúng ta bán đứng Quê Hưông cho ngoại bang, để lãnh nhận áo quần, vàng bạc, đô la, chức tước, súng ống, bom đạn, kèm theo những tước hiệu đánh giá như " côn đồ, mất dạy, thiếu lương tâm ", từ miệng lưỡi của những người đã thực dân và sử dụng chúng ta như con múa rối, trên chính trường quốc tế.
Cơ chế thứ hai, được sử dụng trong ngôn ngữ hình tượng là DỜI CHỖ. Ý nghĩa có mặt trong hình ảnh nầy được di chuyển qua chỗ khác, áp dụng cho một hình ảnh khác. Chẳng hạn Vàng là một kim loại quí giá và được trọng dụng, trong cuộc sống hằng ngày của chúng tạ Ngoài ra, màu vàng trong truyền thống văn hóa của VN là màu của Trời. Màu của Anh Sáng. Màu của Nguồn Gốc Sự Sống. Màu của Thời đại Hoàng Kim an bình và thịnh vượng.
Trong tinh thần và lăng kính ấy, Con Rùa Vàng hay là Thần Kim Qui không phải là ai xa lạ hay là một tin tưởng dị đoan, một hình ảnh hoang tưởng bịa đặt. Đó là hình tượng của một con người đích thực. Đó cũng là một viễn tượng kỳ hùng, một lý tưởng cao đẹp, để kêu mời chúng ta cần vươn tới.
Hẳn thực, khi mỗi người trong chúng ta sống thức tỉnh và ý thức mình đang mang dòng máu của Au Cơ và Lạc Long Quân, tự khắc chúng ta động viên mình để vươn tới. Chúng ta hóa thân thành Thần Kim Qui, mang Bầu Trời trong tâm hồn và cuộc đời. Đồng thời, chúng ta có khả năng bơi lội trong Dòng Sông Xanh phản chiếu bầu trời, hay là trong lòng Đại Dương bao la, hùng vĩ...
Trong đời sống nội tâm, Trời tượng trưng cho Lối Nhìn của Tư Duy có khả năng soi sáng con đường tìm sự thật, khám phá lẽ phải. Nước, dòng sông hay Đại Dương, trái lại, tượng trưng cho đời sống Xúc Động và Tình Cảm. Chính vì lý do nầy, khi làm chủ hay là hóa giải được đời sống tình cảm, giống như Lạc Long Quân và Thần Kim Qui, chúng ta có khả năng làm nơi nương tựa an toàn cho anh chị em đồng bào. Trái lại, khi bị tràn ngập và tê liệt, trong đời sống xúc động và tình cảm, chính chúng ta sẽ trở nên những ngư tinh, mộc tinh và hồ tinh gây tai ương, hoạn nạn cho mọi người, thậm chí cho những ai mà chúng ta có trách nhiệm nuôi dưỡng, phục vụ, nâng đỡ và hướng dẫn...
Cũng vậy, khi nói đến nỏ thần, hay là thanh kiếm cứu nước, cứu nhà...một cách hình tượng, Huyền Sử đã nói đến những khả năng khám phá sự thật và chuyển hóa những khổ đau, trong lòng cuộc đời. Thiếu những kỹ năng nầy, làm sao chúng ta xây dựng Quê Hương, phục vụ anh chị em đồng bào?
Ngoài hai cơ chế Cô đọng và Dời Chỗ vừa được trình bày và giải thích, một cơ chế quan trọng thứ ba là Diễn Kịch một cách câm điếc, còn mang tên là Diễn Xuất vô ngôn, không lời. Trong lịch sử của Đất Nước VN, những thiền sư hay là những nhân vật kỳ lạ mang tên là Ông Trạng thường sử dụng những cách diễn tả không lời nầy. Họ chỉ làm một bộ điệu hay một tác phong bên ngoài, khi có người đến trình bày một vấn đề hay là thỉnh cầu một lời khuyên bảo.
Chẳng hạn, trên đường chạy trốn, Vua An Dương mở lời khấn vái, cầu Trời. Và Thần Kim Qui đã xuất hiện, đứng đối diện với Nhà Vua, không nói, đưa tay chỉ ra đằng trước, hướng về Nhà Vua.
Tức thì sau đó, trong một tình huống hoảng loạn, lo sợ, nghi kỵ, Nhà vua đã sử dụng bạo động với đứa con gái của mình là Mỵ Châu. Ở giữa tình huống bị khổ đau tràn ngập và khống chế tâm hồn, Vua An Dương Vương cũng như chúng ta, có khuynh hướng phản ứng bốc đồng, máy móc, tự động, tuân theo những sức thúc ép của Vô thức, như tố cáo, tìm nạn nhân, qui lỗi, trừng phạt, loại trừ...
Trong câu chuyện Huyền Sử, cũng giống như trong một giấc chiêm bao, những nhân vật chỉ diễn xuất. Sau nầy, khi viết lại thành văn bản, các tác giả đã đưa ra những lối thuyên giải riêng tư của mình. Và khi giết đứa con thân yêu của mình, Vua An Dương cũng đã thuyên giải cử chỉ của Thần Kim Qui, theo tâm trạng và lối nhìn của một người đang đánh mất tâm hồn an lạc.
Tôi không phải là tên phù thủy toàn năng, để tự cho mình có khả năng xác định ý nghĩa đích thực trong cử chỉ của Thần Kim Qui lúc ấy. Tôi chỉ khiêm cung đưa ra những câu hỏi gợi ý:
- Việc gì sẽ xảy ra, nếu Vua An Dương thay đổi lộ trình, trở lui Đằng Sau, để đối đầu với Trọng Thủy, đứa con rể của mình, sau phút gặp gỡ với Thần Kim Qui ? Chắc hẳn, khi gặp lại được Mỵ Châu trên đường tìm kiếm, Trọng Thủy sẽ không tự tử, như đã xảy ra trong thực tế của câu chuyện.
- Việc gì sẽ xảy ra, nếu Vua An Dương Vương thuyên giải cử chỉ của Thần Kim Qui, như một lối gợi ý " Hãy nhìn chính mình " ? Hẳn thực, khi có một sự việc xảy ra, tất cả những người có mặt trong cuộc, đều đồng trách nhiệm, trong đó có Vua An Dương Vương.
- Việc gì sẽ xảy ra, nếu chính Vua An Dương Vương đảm nhận trách nhiệm của mình, không lơ là, xao lảng, bỏ bê khả năng thức tỉnh vàtin vào kẻ khác, một cách vô điều kiện, để rồi Trọng Thủy đã có cơ hội đánh cắp chiếc nỏ thần ?
- Sau cùng, việc gì sẽ xảy ra, nếu chính khi Thần Kim Qui làm cử điệu " chỉ tay về phía Nhà Vua", thay vì có phản ứng bạo động bốc đồng bột phát, Vua An Dương Vương dừng lại suy nghĩ và hỏi Thần: " Vậy, kính thưa Thần, Trẫm phải làm gì cụ thể ? ". Trước đây, Vua đã hỏi Thần một cách cặn kẻ về việc xây đắp Đền Tháp Cổ Loa, và Thần đã trả lời. Hôm nay, trước một tình thế mới, chắc hẳn Thần cũng sẽ trả lời, hướng dẫn, soi sáng... với tất cả tấm lòng, như trước đây.
Tất cả bao nhiêu nhận xét ấy muốn nhấn mạnh một ý nghĩa, do câu chuyện Huyền Sử đề xuất: Thần Kim Qui đang có mặt trong tâm hồn của chúng tạ Nếu chúng ta gọi, Thần sẽ xuất hiện. Nếu chúng ta hỏi, Thần sẽ trả lời. Nếu chúng ta trình bày nhu cầu, Thần sẽ đáp ứng. Thần Kim Qui không phải là ai khác, ngoài con người thức tỉnh, có khả năng nhìn thấu suốt, với trăm con mắt, đang hiện diện trong chúng ta, với chúng tạ Thần là Biển. Thần là Trời. Thần là người bạn. Và Thần cũng là Vị Thầy, nếu chúng ta muốn học. Thần là Anh Sáng, nếu chúng ta muốn tìm con đường giải thoát.
" Hãy gọi Biển về, lòng ai thao thức sóng vỗ.
" Hãy lắng nghe Trời, khi cuộc đời đầy giông tố.
" Giữa bão táp, hồn Đại Dương vẫn lặng.
" Ngày sương mù, lòng Trời cao cứ nắng ".
Chìa khóa thứ ba là ba chuẩn mực, trong vấn đề thuyên giải những câu chuyện Huyền Sử.
Trong nhiều tác phẩm đã được xuất bản, từ năm 1994 (6), như " Khung Trời Mở Rộng, Đồng Cảm để Đồng Hành, Sơn Tinh và Thủy Tinh: hai con đường, một Nước Non "... tôi đã trình bày ba tiêu chuẩn hay là ba chuẩn mực do Phân Tâm Học đề nghị, nhằm thuyên giải mọi giấc chiêm bao hay là những câu chuyện Huyền Sử.
- Chuẩn mực thứ nhất là ẺOS, Tình Thương Vô Điều Kiện trong lối nhìn về mình và về người khác.
- Chuẩn mực thứ hai là Ananké, Thực tế tất yếu, là qui luật, là con đường cần khám phá và noi theo, mỗi khi chúng ta cần đánh giá một hoàn cảnh, một tình huống.
- Chuẩn mực thứ ba là Thanatos, từ bỏ những con đường vong thân vong bản, sau khi đã chọn lựa con đường tất yếu kết dệt bằng Tình Anh Em đồng bào, Tình Nước Tình Non.
Đó là những tiêu chuẩn của câu chuyện chúng ta - mà tôi đã nói tới trên đây - có khả năng nối kết những chủ thể biết ngồi lại với nhau, lắng nghe nhau, tìm hiểu nhau và đồng cảm với nhau, để có thể đồng hành, trên những nẻo đường xuôi ngược của Quê Hương. Nói khác đi, khi đã chọn lựa con đường Yêu Thương, chúng ta không còn lo sợ. Con đường tất yếu của những ai mang dòng máu Rồng Tiên là cùng nhau xây dựng những quan hệ hài hòa và bổ túc " Tôi thắng, Bạn thắng, Chúng Ta cùng thắng với nhau. Chúng ta sinh thành, xây dựng, nuôi dưỡng nhau ". Và khi đã nhất tâm, một lòng như vậy, chúng ta không thể không từ bỏ những tư duy độc lộ, những lối nhìn một chiều, những quan hệ thống trị Tao hơn-Mày thua.
Trong phần vừa qua, tôi đã dựa vào phương pháp Phân Tâm Học, để thuyên giải một số yếu tố trong các câu chuyện Huyền Sử. Xuyên qua tất cả những nhận định đã được khám phá và trình bày, Nhân Vật Thần Kim Qui cưu mang trong mình những tư cách và đặc điểm quan trọng sau đây:
- Thứ nhất: Thần Kim Qui luôn luôn có mặt và xuất hiện, trong mọi tình huống của cuộc đời, mỗi lần chúng ta biết dừng lại, gọi Thần trở về.
- Thứ hai: Nơi xuất phát của Thần là Dòng Sông Xanh hay là Biển Cả bao la, không bến bờ. Đó cũng là quê hương muôn thuở của Lạc Long Quân, Người Cha của toàn thể con Hồng cháu Lạc. Thần là sứ giả được sai phái, mỗi lần chúng ta lâm nguy, cần cứu giúp.
- Thứ ba: Mỗi lần đến thăm viếng chúng ta, hành trang Thần mang theo trên mình, là Bầu Trời của Mẹ Au Cợ Thần đến, để che chở, đùm bọc. Nhưng đồng thời, Thần cũng có phần vụ soi sáng, chỉ đường, để chúng ta biết mở mắt để nhìn, mở tai để nghe, mở lòng để đón nhận, chuẩn bị hai chân để bước tới, giăng hai tay để đón nhận, tha thứ. Thiếu Bầu Trời trong cuộc đời và tâm hồn, chúng ta sẽ có xu thế thao tác bạo hành và bạo động trên bản thân mình hay là trên cơ thể của người khác. Phải chăng đó là con đường tất yếu - là Ananké - của những ai mang dòng máu Rồng Tiên trong huyết quản, giống như Thần Kim Qui ?
- Thứ tư: Với một ngôn ngữ không lời như " đưa tay chỉ vào quả tim của Vua An Dương Vương ", Thần kêu mời mỗi người trong chúng ta hãy nhìn vào tấm lòng của mình. Đó là nơi xuất phát của mọi chương trình, mọi dự phóng, mọi kế hoạch, mọi toan tính. Trời của Bà Au Cơ và Đại Dương của Lạc Long Quân đang có mặt ở đó. Cho nên mọi con đường, chúng ta chọn lựa và quyết định, trong bất cứ tình huống nào, không thể không mang tính chất trọng đại và cao cả, bát ngát và bao lạ
- Thứ năm: Thần Kim Qui không mang đến từ ngoài hoặc từ trên, một bài học, một ánh sáng, một con đường hay là một kế sách...Thần chỉ gợi ý, để chúng ta thấy được rằng: chúng ta đang cưu mang Trời và Đại Dương trong tâm hồn. Và khi vun trồng, tưới tẩm Tình Yêu Thương trong lối nhìn cũng như trong đời sống quan hệ và tình cảm, chúng ta sẽ có mọi kỹ năng " biết sống, biết làm và biết cảm ".
" Con là ai ? Hạt bụi giữa trời đất, vũ trụ.
" Nhưng đời con gây động chuyển hằng ngàn tinh tú.
" Anh mắt con là cả một bầu trời...
" Quả tim con: nguồn suối không cạn vơi.
" Con là nước tưới ngày mai tuổi trẻ,
" Trồng rừng xanh, phủ hết đất tang thương,
" Mang mặt trời chiếu rạng vùng tăm tối,
" Hạt Tình Người gieo vãi khắp mười phương. "
- Thứ sáu: Khi Thần Kim Qui đưa tay chỉ vào Vua An Dương Vương, Thần đang gây ý thức cho Nhà Vua cũng như cho mỗi người chúng ta thấy được rằng: " Mình với Ta, tuy hai mà một, Ta với Mình sao một mà hai ". Nói cách khác, mỗi người trong chúng ta đều là Thần Kim Qui cho người khác, cho mỗi anh chị em đồng bào. Chúng ta hãy đến với họ, như là một Thần Kim Qui, khi họ kêu cứu và cần sự giúp đỡ của chúng tạ Chúng ta cũng là sứ giả " Thanh Giang " mang hơi ấm, ánh sáng và con đường cho mỗi anh chị em đồng bào, trên khắp mọi nẻo đường của quê hương. Chỗ nào đang có hận thù, chúng ta mang đến yêu thương và hiểu biết.
Chỗ nào đang còn nghèo đói, chúng ta tạo ra công ăn và việc làm.
Chỗ nào đang còn những hiện tượng đàn áp, bốc lột, hối lộ, tham tàn, chúng ta mang đến những quan hệ đồng cảm và đồng hành.
Chỗ nào chỉ có ngôn từ quảng cáo và tuyên truyền láo khoét, chúng ta chia sẻ một miếng cơm, manh áo, giống như Thần Kim Qui đã trao ban " một móng chân ". Nhưng móng chân ấy sẽ trở nên chiếc nỏ thần, có khả năng cứu Nước và độ dân
Một cách đặc biết, chỗ nào tâm hồn của anh chị em đồng bào còn loạn động, xao xuyến, bất an, bất ổn và bất hạnh, mặc dù của cải vật chất lan tràn, tích tụ và chất đống... hãy cùng với họ " xây đắp Đền Tháp Cổ Loa " hay là một Ngôi Nhà Tình Thương và Hòa Bình, trong tâm hồn và cuộc đời.
Trong tinh thần và lăng kính ấy, không một ai trong chúng ta có thể tự hào rằng: Tôi là Thần Kim Qui, một cách đơn thương độc mả. Chúng ta tất cả, không loại trừ một ai, họp nhau lại, làm nên một Thần Kim Qui duy nhất, " có trăm con mắt để thấy, có trăm đôi tai để lắng nghe, có trăm cánh tay để làm, có trăm đôi chân để bước tới, và nhất là có một trăm quả tim để yêu thương, đùm bọc anh chị em đồng bào ". Chúng ta cùng nhau xây dựng một Quê Hương Thanh Bình và Hạnh Phúc. Chúng ta là những viên gạch xây dựng Đền Tháp Cổ Loạ Và công trình kiến trúc ấy không bao giờ chấm dứt và hoàn thành, bao lâu chúng ta còn mang thân phận và điều kiện làm người.
" Con là điệu nhạc làm nên bản hoan ca,
" Con là trang sách đắp bồi nên tác phẩm,
" Con là bếp lửa tặng cho đời hơi ấm,
" Con là viên gạch dựng xây lại ngôi nhà.
" Con là ché lúa đưa tin mùa gặt mới,
" Con là dòng suối gọi lòng người tắm gội,
" Con là hạt nước trở về nuôi Đại Dương,
" Con là ngón tay chỉ hướng ngả ba đường ".
Phần ba: Công trình của thần Kim Qui là hoá giải nhưng con yêu tinh ma quái và xây dựng đến tháp Cổ Loa
Tất cả những câu chuyện Huyền Sử có liên hệ xa gần với Thần Kim Qui, đều trao gửi vànhấn mạnh lui tới những sứ điệp cơ bản sau đây:
- Sứ điệp thứ nhất: Tâm hồn và cuộc sống của chúng ta tất cả, không trừ sót một ai, luôn luôn bị những con yêu tinh ma quái rình rập và đe dọa.
Con yêu tinh thứ nhất là Ngư Tinh. Khi bị con yêu tinh nầy khống chế, tâm hồn chúng ta bị đầu độc. Lúc bấy giờ, mọi quan hệ giữa chúng ta và người anh chị em hai bên cạnh đều bị ô nhiễm. Ngư Tinh là những xúc động có khả năng tàn phá và làm băng hoại tâm hồn an lạc của chúng ta, như giận hờn, lo sợ, buồn chán, thất vọng, thù hận... Chính những con ngư tinh độc hại nầy tạo nên khổ đau và tiêu diệt mọi năng lực cũng như sức sống vươn lên của chúng ta
Con yêu tinh thứ hai là Mộc Tinh. Khi con yêu tinh nầy tung hoành và trấn ngự nội tâm, chúng ta không còn có một lối nhìn đứng đắn và khách quan về thực tế bao quanh chúng tạ Trong đó có thực tế về người khác và về mọi sự cố xảy ra trong môi trường. Chúng ta có xu thế bóp méo hoặc xuyên tạc tất cả. Chúng ta bắt râu ông nọ đặt cằm bà kiạ Có ít, chúng ta xít ra cho nhiều. Chúng ta vơ đũa cả nắm. Chúng ta giận cá, chém thớt... Con yêu tinh thứ ba là Hồ Tinh. Khi cưu mang con Hồ Tinh trong cõi lòng, chúng ta sẽ dùng nhiều chiêu bài khác nhau, để bốc lột, đàn áp anh chị em đồng bào, như hối lộ, độc tài, lạm dụng chức quyền, chạy theo ngoại bang...
Con yêu tinh sau cùng là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Chúng nó đội lốt những tư duy độc lộ, những lối nhìn kỳ thị, phe phái, hận thù và chiến tranh... để làm băng hoại mọi tình tự dân tộc hay là quan hệ giữa anh chị em đồng bào.
Bao lâu chúng ta không học cách hóa giải hay là chuyển biến bốn loại yêu tinh ma quái nầy, những câu nói như " yêu Nước, xây dựng Quê Hương, phục vụ đồng bào " chỉ là tuyên truyền láo khoét, bịp bợm mà thôi.
- Sứ điệp thứ hai: Xây dựng Đền Tháp Cổ Loa có nghĩa là học hỏi, thực tập, tôi luyện cho bản thân và cuộc đời của mình một khả năng THỨC TỈNH. Với khả năng nầy, khi ăn, tôi biết tôi đang ăn. Khi làm, tôi biết tôi đang làm. Khi phục vụ đồng bào, tôi biết phục vụ ở đâu, làm gì, cách nào. Tôi không ba hoa chích chòe, nói láo ăn tiền, hay là chỉ phục vụ ở đầu môi chót lưỡi mà thôi.
Có khả năng xây dựng Đền Tháp Cổ Loa, những ai biết trả lời cho mình những câu hỏi thiết yếu và quan trọng sau đây:
- Một: Tôi là ai ? Bản sắc của tôi là gì ? (WHO ?).
- Hai: Mục đích tối hậu của đời tôi là gì ? Những giá trị soi sáng cuộc đời bao gồm những điểm nào ? Giấc mơ trọng đại điều hướng và thúc đẩy tôi can trường bước tới mỗi ngày, hệ tại vào đâu ?(WHY ?).
- Ba: Tôi có những kỹ năng, những cách biết làm nào, để chuyển biến lý tưởng hoặc giấc mơ thành hiện thực ?(HOW ?).
- Bốn: Chính ngày hôm nay tôi thực hiện những động tác cụ thể nào, để khoảng cách giữa lý tưởng và thực tế càng ngày càng thu gọn và rút ngắn lại ?(WHAT NEXT ?).
- Năm: tôi làm với ai ? Ai là bạn đồng hành, trên con đường vươn tới lý tưởng ?(With Whom ?).
Nói một cách vắn gọn, con người Thức Tỉnh, đằng sau những xúc động đang hiện hình trong tâm hồn, nhận biết một cách sáng suốt đâu là nhu cầu cơ bản và chính đáng của mình. Đồng thời, trong quan hệ với tha nhân, con người Tỉnh Thức cũng biết khám phá nhu cầu của người đối diện, để đáp ứng một cách hữu hiệu, tùy vào thực tại của mình. Nhờ vào một lối nhìn sáng suốt và toàn diện như vậy, con người Thức Tỉnh biết mình hiện tại đang ở đâu ? Hướng đến đích điểm nào ? Sử dụng con đường nào ? Khi nào dừng lại ? Khi nào chuyển đổi hướng đi ?
- Sứ địệp thứ ba: Con người Thức Tỉnh không bao giờ mê muội, mất khả năng cảnh giác và đề phòng. Trong một phút giây lãng quên của chúng ta, bốn con yêu tinh ma quái có thể trở về, phá hoại Ngôi Nhà An Lạc và Đền Tháp Tình Thương. Chiếc Nỏ Thần hay là Thanh Gươm Thức Tỉnh có thể bị đánh mất, bất kỳ vào lúc nào. Thần Kim Qui luôn luôn nhắc nhủ chúng ta về hiểm họa " Mót củi ba năm, thiêu trong một giờ ".
- Sứ điệp sau cùng của Thần Kim Qui có liên hệ trực tiếp với Hận thù, Bạo động. Đó là những dấu hiệu rõ ràng và cụ thể nhất, cho phép chúng ta nhận thấy rằng: những ai dấn bước vào con đường nầy, đối với bản thân mình cũng như đối với anh chị em đồng bào, không còn là con người Thức Tỉnh, theo mẫu thức của Thần Kim Quị Vì thiếu tỉnh thức, Vua An Dương đã không còn hiểu ngôn ngữ không lời của Thần Kim Quị Cho nên Nhà Vua đã rút kiếm, giết đứa con gái của mình là Mỵ Châu, và cuối cùng nhảy vào lòng Biển, để tự vẫn. Hơn ai hết, Nguyễn Trãi đã thấm nhuần bài học ấy. Sau khi Lê Lợi bình định Sơn Hà, chính ông đã can đảm thỉnh nguyện vị lãnh đạo nầy " dừng lại, biết tri chỉ ", cung cấp thuyền bè và lương thực, để những tướng tá, binh lính còn sống sót thuộc quân Minh, có thể trở về quê nhà của mình, trong an bình và tự do. Nguyễn Trãi cũng như Thần Kim Qui không bao giờ chĩa súng bắn vào lưng một người đã bị trói tay, như một vài tướng tá đã làm, vào ngày cuối cùng của Đệ Nhất Cộng Hòa Miền Nam VN, năm 1963.
Trên đây, tôi đã phân biệt hai công trình của Thần Kim Qui: Một là chuyển biến và hóa giải những xúc động, trước khi chúng nó tràn ngập, tung hoành ngang dọc, làm băng hoại đời sống an lạc. Hai là ngày ngày, không ngừng xây dựng, phát huy và bảo vệ khả năng thức tỉnh, trong đời sống nội tâm. Nhưng thực ra, đó chỉ là hai bộ mặt thuộc về một công trình duy nhất mà thôi.
Hẳn thực, chừng nào chúng ta sống an lạc, lúc bấy giờ chúng ta cũng có khả năng tỉnh thức, biết hóa giải những xúc động tiêu cực, vừa đang thành hình trong nội tâm. Ngược lại, khi chúng ta biết hóa giải mọi tình huống dao động vừa hiện hình trong nội tâm, trước khi chúng nó dẫn đến tình trạng rối loạn, mất quân bình, đó là dấu hiệu chứng tỏ: chúng ta đang tỉnh thức và an lạc.
Theo lối nói của văn hào Paulo CUELHO, khi thành tựu hai khả năng ấy, chúng ta đang là người LUYỆN VÀNG. Đồng, chì, sắt, thép... đụng đến Nhân Vật Thần Kim Qui có mặt trong chúng ta, tự khắc sẽ biến thành VÀNG nguyên chất. Trong những quan hệ tiếp xúc và trao đổi hằng ngày, nhờ khả năng luyện vàng ấy đang sáng soi và tác động, chúng ta có thể mang đến cho anh chị em đồng bào, những con đường ánh sáng, cũng như một cuộc sống an bình và sung mãn
Phần bốn: Kỹ thuật " luyện vàng ", theo tinh thần của thần Kim Qui
Nhằm cung ứng cho anh chị em đồng bào những kỹ năng hóa giải đời sống xúc động, sau đây tôi xin giới thiệu con đường LUYỆN VÀNG, theo tinh thần của Thần Kim Quị Con dường nầy cần được thực tập và tôi luyện, mỗi ngày hai lần.
Một cách đặc biệt, khi có một xúc động đang hiện hình, khả dĩ mang đến tình trạng hỗn loạn, trong đời sống nội tâm, lập tức chúng ta dừng lại, khởi động Con Đường Luyện Vàng, với Bước Một. Chúng ta thực tập mỗi ngày tất cả năm bước đi lên, cho đến lúc trở nên dễ dàng, thoải mái, hồn nhiên và trôi chảy. Lúc bấy giờ, con đường Luyện Vàng sẽ trở thành một nhu cầu tâm linh. Sau khi thành tựu kỹ năng đến độ nhuần nhuyễn, tự nhiên, chúng ta chỉ cần chọn lựa một trong năm bước đi lên. Lúc bấy giờ, chúng ta đã có thể tái lập tình trạng an lạc, cho toàn thể đời sống nội tâm. Cơ hồ, chỉ cần đụng đến một giây leo nho nhỏ, chúng ta đã có thể tác động trên toàn diện khu rừng lớn lao.
Sau đây tôi xin lần lượt trình bày, một cách súc tích và vắn gọn, năm bước đi lên của con đường Luyện Vàng:
- Bước Một: Chấp hai tay thành hình chéo, chữ X, đằng trước ngực, tôi làm nên một MU R'Ạ Đó là một hình tượng nhắc nhủ tôi ý thức rằng: " Tôi đang cưu mang Bầu Trời, trong con tim ". Hẳn thực, hiện giờ tôi đang có một vài triệu chứng xao xuyến, trầm cảm, bực bội, khổ đau...Cho nên tôi trở về nương tựa dưới mái nhà thân yêu, ấm áp, che chở của Mẹ Au Cợ
Khi thở ra, tôi theo dõi hơi thở và đồng thời tôi ý thức rằng: tôi đang thở ra.
Khi thở vào, tôi cũng theo dõi hơi thở và ý thức rằng: tôi đang thở vào.
Khi thở ra, tôi gửi cho Mẹ những gì đang làm cho lòng tôi xao xuyến, vọng động.
Khi thở vào, tôi đón nhận và sở hữu hóa tấm lòng đồng cảm và cao cả của Mẹ.
Khi làm bấy nhiêu động tác thở và ý thức, tôi chú niệm câu thơ:
" Hãy gọi Biển về, lòng ai thao thức sóng vỗ.
" Hay lắng nghe Trời, khi cuộc đời đầy giông tố.
" Giữa bão táp, Hồn Đại Dương vẫn lặng,
Bước Hai: Tôi đưa hai bàn tay lên ngang tầm lỗ tai, làm thành hai chiếc loa. Tôi lắng nghe tiếng gọi vươn lên, hướng thượng của Bầu Trời.
Vừa thực thi những động tác ấy, tôi vừa chú niệm một trong những câu thơ sau đây:
" Con là ai ? - Hạt bụi, giữa Đất Trời, Vũ Trụ.
" Nhưng đời con gây động chuyển hằng ngàn tinh tú.
" Con trọng đại, vì con là tất cả:
" Là Mẹ, là mảnh đất của Quê Hương,
" Một khu vườn ươm lại giống Tình Thương,
" Xây Non Sông, làm tươi đẹp khóm phường ".
- Bước Ba: Tôi đưa hai ngón tay trỏ lên ngang tầm đôi mắt. Tôi mở mắt nhìn Đất, cũng như tất cả những gì bao quanh tôi. Tôi nhận ra rằng: Nhiều người đang khổ đau và mong chờ tôi mang tới một chút ít niềm vui và lương thực tâm linh.
" Anh mắt con là cả một bầu trời,
" Bàn tay con huyền nhiệm thấu tầng mây,
" Bước chân con gieo hạnh phúc cho Đời,
" Quả tim con: nguồn suối không cạn vơi ".
- Bước Bốn: Tôi đưa hai tay ra phía trước, làm một cử chỉ đón nhận. Tôi muốn ôm vào lòng tất cả những ai đang ngã quị dưới gánh nặng khổ đau, trong cuộc đời.
" Con là Nước tưới ngày mai tuổi trẻ,
" Trồng Rừng Xanh phủ hết đất tang thương,
" Mang Mặt Trời chiếu rạng vùng tăm tối,
" Hạt Tình Người gieo vãi khắp mười phương ".
- Bước Năm: Tôi dùng hai tay làm cử chỉ bơi lội, trở về trong lòng Đại Dương, cùng với Thần Kim Quị Nơi đó, tôi gặp lại Người Cha của Quê Hương là Lạc Long Quân. Cùng với Người, tôi đi ra thăm viếng mọi nẻo đường của Đất Nước.
" Từng bước đi, đường Non Sông diệu vợi,
" Quyết ấn mạnh dấu chân Con Người Mới,
" Lo băng bó vết thương còn lở lói,
" Gieo An Lạc vào lòng ai mòn mỏi,
" Ngày ngày cưu mang Biển Trời cao cả,
" Thở gió mát, biến đời thành phép lạ...
" Con đi ra, mở rộng nhiều chân trời Tình Bạn,
" Con mang về Hạnh Phúc tròn đầy và viên mãn ".
Đối với trẻ em, chúng ta sử dụng phương thức rút gọn sau đây:
- Một: Vòng tay chéo hình chữ X trước ngực. Cùng với Thần Kim Qui, chúng ta trở về nương tựa dưới mái nhà thân yêu, an bình và thinh lặng của Bà Âu Cơ.
- Hai: Với hai bàn tay làm thành hai chiếc loa nối dài hai lỗ tai. Chúng ta lắng nghe Trời đang gọi mời, nhắn nhủ chúng ta: Hãy trở nên cao cả và trọng đại
- Ba: Đưa hai ngón tay trỏ lên ngang tầm hai con mắt. Chúng ta đoái thương nhìn cuộc đời tràn đầy những người đang khổ đau và bất hạnh.
- Bốn: Hai tay ôm choàng anh chị em đồng bào, đồng loại. Chúng ta bao bọc, che chở cho những ai bị đàn áp và bốc lột...
- Năm: Với hai tay làm cử điệu bơi lội. Chúng ta ra đi, mang hơi ấm tình người, cho anh chị em đồng bào, trên khắp mọi nẻo đường của Quê Hương.
Để kết thúc những giây phút " Thực tập Luyện Vàng ", chúng ta có thể chú niệm:
" Con là Hạt Nước hay Đại Dương ?
" Cả hai làm một, TÌNH THƯƠNG nối liền,
" Con là bùn đất hay Thần Tiên ?
" Chính con chọn lựa: Vươn lên hay trầm mình.
" Vươn lên thắp sáng Thần Linh cho Đời. ".
1.- Thái Đắc Xuân - 100 Truyện cổ tích VN - NXB. Hà Nội, 2000. tr. 383 số 82.
4.- Feray Yveline - Vạn Xuân - dịch giả: Nguyễn Khắc Dương. NXB. Văn Học và Sudestasie 1996
5.- Nguyễn Văn Thành - Đường vào Nội Tâm, với Phân Tâm Học - Lausanne, Tình Người 1997.
- Đồng Cảm để Đồng Hành - TN 2003
- Sơn Tinh và Thủy Tinh: hai con đường, một Nước Non - Lausanne, TN 2003
Công bằng là một thực tại sống rất cụ thể. Trước một vài tình huống, một vài dữ kiện của cuộc sống, một vài kiểu cách hành động và qua sự phán đoán, chúng ta nói rất tự nhiên: “Thật công bằng!” hoặc “Thật bất công!”. Một tình cảm trong ta đã được diễn tả qua các lời thốt ra như thế. Chỉ sau khi sự việc xảy ra chúng ta mới cảm nhận được sự việc đó là công bằng hay bất công. Cảm nhận công bằng này làm cho ta khám phá ra ta là ai và điều ta phải làm. Nói cách khác, sự tìm kiếm và yêu sách của công bằng thường gắn liền với một lý tưởng công bằng mà chúng ta đang có nơi mình, và cũng là một thực tại bất công mà ai đó đang phải hứng chịu.
Vì thế, cách đặt vấn đề về công bằng và bất công mở ra một hướng nhìn về đạo đức và luân lý. Đòi công bằng giả thiết phải có một khả năng phân biệt, phán đoán một hành động, một tình huống là tốt hay xấu đối với ta hay với tha nhân.
Thực ra, tiếng “iustitia” (justice) trong các ngôn ngữ Âu châu có cùng gốc La ngữ thường được dịch ra Việt ngữ là “công lý, công bằng”, áp dụng vào những mối tương quan giữa con người với nhau sống trong xã hội. Thế nhưng Kinh Thánh còn áp dụng danh từ ấy cho cả mối tương quan giữa con người và Thiên Chúa. Vì thế mà nó còn được dịch là “công chính” (hay ngay lành, chính trực).
Theo quan niệm phổ thông trong các tôn giáo, con người được coi là “công chính” khi ăn ở sòng phẳng với Thiên Chúa, thi hành đầy đủ các bổn phận mà Chúa đã truyền, cách riêng là các bổn phận đối với Chúa, quen gọi là các việc đạo đức. Đối lại, con người cũng có quyền đòi Thiên Chúa thanh toán nghĩa vụ của Ngài, tức là ban thưởng cho người lành.
Một thái độ thường xảy ra trong đời sống đạo là con người yêu sách Thiên Chúa phải trả công xứng đáng với việc lành mình đã làm. Thiên Chúa cũng phải giữ phép công bình chứ! Phúc Âm thánh Matthêu đã hơn một lần cảnh giác chúng ta về não trạng đó trong dụ ngôn về những người được gọi vào làm vườn nho (20,1-15). Mấy chàng hùng hục làm việc đầu tắt mặt tối tưởng rằng mình sẽ lãnh tiền công nhiều hơn những tên mới vào làm ban chiều. Thế nhưng họ đã vỡ mộng! Ở đây, chúng ta không thể so sánh mối tương quan giữa con người với Thiên Chúa giống như công nhân đòi ông chủ trả lương, mà là “phần thưởng” của Cha trên trời. Đó là một hồng ân, và hồng ân đó chính là Nước Thiên Chúa (5,3.10), tức là chính Thiên Chúa. Nhưng thực tế, cuộc sống không phải lúc nào cũng công bằng.
Thánh sử Maccô truyền lại cho chúng ta những lời này của Chúa Giêsu, được cất lên trong một cuộc tranh luận về những gì là sạch và những gì là ô uế : “...Xin mọi người nghe tôi nói đây, và hiểu cho rõ: Không có cái gì từ bên ngoài vào trong con người lại có thể làm cho con người ra ô uế được; nhưng chính cái từ con người xuất ra, là cái làm cho con người ra ô uế... Người nói: ‘Cái gì từ trong con người xuất ra, cái đó mới làm cho con người ra ô uế. Vì từ bên trong, từ lòng người, phát xuất những ý định xấu: tà dâm, trộm cắp, giết người,... Bởi vì chính từ những gì từ bên trong, từ tâm hồn con người, mà ra những dự định độc ác’” (x. Mc 7,14-15.20.21). Ở đây, Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta thấy một cám dỗ thường xuyên nơi con người: Cám dỗ đặt nguồn gốc sự dữ vào trong một nguyên nhân bên ngoài. Nhìn gần hơn điều đó, chúng ta nhận thấy rằng có rất nhiều ý thức hệ hiện đại đang lưu hành giả định này: Bởi vì bất công đến từ bên ngoài, chỉ cần loại bỏ những nguyên nhân ngoại tại ngăn cản việc thực hiện sự công bằng. Cách suy nghĩ này – Chúa Giêsu cảnh cáo chúng ta – là ngây thơ và mù quáng. Bất công, hậu quả của sự dữ, không chỉ đến từ những nguyên nhân bên ngoài. Nó có nguồn gốc trong tâm hồn con người, nơi người ta phát hiện có đồng lõa bí ẩn với sự dữ. Đó là tính ích kỷ, hậu quả của tội nguyên tổ. Adam và Eva đã bị lời dối trá của Satan quyến rũ. Khi ăn trái bí ẩn, họ đã bất tuân lệnh Chúa truyền (x. St 3,1-6). Làm thế nào con người có thể tự giải thoát khỏi khuynh hướng ích kỷ này, để mở lòng ra với tình yêu?
Công bằng trên nền tảng giao ước cũ
Theo tập tục Do Thái được diễn tả rõ ràng trong Sách Thánh, con người chịu trách nhiệm về các đồi bại luân lý và về sự bất công. Tuy nhiên, Kinh Thánh xác nhận sự tự do và lòng tốt tiên khởi của con người. Từ đó, một vấn nạn luôn tồn tại: Con người nhận biết mình được tự do và cùng lúc bị sự tự do ấy giam cầm. Sự xung đột này được thánh Phaolô diễn tả như sau: “Thật vậy, tôi làm gì tôi cũng chẳng hiểu: vì điều tôi muốn, thì tôi không làm, nhưng điều tôi ghét, thì tôi lại cứ làm.” (Rm 7,15)
Vậy giải thoát nào mà ta hy vọng? Đó là sự giải thoát mà dân Do Thái đã sống như một giao ước giữa Thiên Chúa và Dân của Người, và rộng hơn nữa là với tất cả nhân loại. Điều chính yếu của giao ước đó là chính Thiên Chúa lập nên công bằng và là sự công bằng cho chúng ta. Thiên Chúa là Đấng Công Chính.
Mặt khác, đối với dân Israel, công bằng liên kết chặt chẽ với Giao ước: là công bằng nếu hành động theo Giao ước và là bất công nếu phá hủy nó. Kinh Thánh mô tả tội như là sự đổ vỡ chính yếu của Giao ước hay là sự bất công chính yếu. Bởi tội, con người lìa xa Thiên Chúa và cũng bởi tội con người cũng lìa xa anh em và cô lập chính mình. Điều này cho thấy tội lỗi làm tổn thương con người trong tương quan với người khác. Vì thế, cuộc lưu đày ở Babylon của dân Israel tạo ra một ấn tượng khó quên. Sự công bình của Thiên Chúa đã được mạc khải trong sách Isaia các chương từ 40 đến 66: Thiên Chúa công chính, đúng mực, yêu thương, tha thứ, bao dung. Thay vì lên án kẻ có tội, Thiên Chúa tiếp tục tỏ ra là Cha của họ, yêu thương họ. Thiên Chúa duy trì giao ước với dân Người. Người nhận về mình phần đổ vỡ, bất công của con người. Thiên Chúa đã chọn một con đường không thể tưởng tượng nổi: Người chiến thắng sự dữ bằng lòng trung tín. Ở đây, cái nhìn trong Kinh Thánh về công bằng của Thiên Chúa và công bằng của tín hữu hầu như không có điểm chung nào với cái nhìn của chúng ta thường có về công bằng. Chúng ta thường nghĩ rằng phải trả cho mỗi người cái gì là của họ.
Nói cách khác, đối với người Do Thái công bằng có nghĩa là chấp nhận hoàn toàn ý muốn của Thiên Chúa của Israel và công bằng đối với người thân cận (x. Xh 20,12-17), đặc biệt hơn là đối với người nghèo, khách ngoại kiều, cô nhi, quả phụ (x. Đnl 10,18-19). Hai vế này liên kết với nhau, vì đối với người Israel, cho người nghèo chỉ là sự có qua có lại những gì mà Thiên Chúa đã làm cho họ: Người động lòng thương nỗi lầm than khốn khổ của dân Người. Vì thế, để sống công bằng, cần phải thoát ra khỏi ước mơ này là sự tự tại, khỏi sự cuộn mình lại trên mình vốn làm phát sinh bất công. Nói một cách sâu xa, phải có một sự giải phóng tâm hồn, mà chữ nghĩa của Luật Môsê không thể thực hiện được. Như vậy, con người có còn hy vọng ở công bằng chăng?
Sự công bằng này của Thiên Chúa đã được hoàn thành trong Tân ước và trước tiên là trong kinh nghiệm của chính Chúa Giêsu. Ngài đi theo lộ trình của sự công bằng cho đến lúc xảy ra cuộc thương khó, cái chết và phục sinh. Bằng cách hoàn thành nơi mình tất cả di sản của Cựu ước, Chúa Giêsu mời gọi con người tiến bước trong việc thay đổi thái độ và con tim. Vì thế, nhãn quan của người tín hữu về công bằng hết sức đặc biệt. Công bằng đối với Kitô hữu không phải là một đồ vật đi tìm hay một thứ thực hành luân lý. Nó là một mối tương giao cá nhân với Đức Kitô, một tương giao của lòng tin và niềm trông cậy nơi Đức Kitô (x. Ga 3,6-7).
Hơn nữa, công bằng theo Phúc Âm là công bằng được triển nở bằng tình huynh đệ của tất cả mọi người, nhất là những người bé mọn. Không có não trạng chủ tớ cho bằng “người này là tôi tớ của người kia”. Sự công bằng này đã được Đức Kitô sống và làm cho trọn vẹn. Do vậy, Giáo hội và Kitô hữu sống đức công bằng này như một sự việc đã có rồi, một thực tại đã có và sẽ đến: ơn ích và sự tha thứ có thể thực sự thay đổi lịch sử.
Chúa Kitô, công bằng của Thiên Chúa
Cho nên việc loan báo Tin Mừng đáp ứng trọn vẹn sự khát khao công bằng của con người. Vậy đâu là công bằng của Chúa Kitô? Đó trước hết là một sự công bằng sinh ra từ ân sủng. Sự kiện việc đền tội được thực hiện trong máu của Đức Kitô, có nghĩa là con người không được giải thoát khỏi gánh nặng các tội lỗi của mình bằng những lễ vật, nhưng bằng cử chỉ tình yêu của Thiên Chúa vốn vô biên, đến mức nhận về Người lời chúc dữ vốn dành cho con người, để trả lại cho con người lời chúc lành của Thiên Chúa (x. Gl 3,13-14). Nhưng người ta có thể phản bác ngay: về loại công bằng nào vậy, nếu người công chính chết cho kẻ có tội và kẻ có tội nhận được lời chúc lành đáng ra là của người công chính? Mỗi người chẳng phải nhận được cái trái ngược với những gì nó đáng được đó sao? Thực tế, ở đây, sự công bằng của Thiên Chúa cho thấy sự khác biệt sâu xa với công bằng của con người. Thiên Chúa đã trả vì chúng ta, nơi Con của Người, giá chuộc, một cái giá phải trả quá cao. Đối diện với công bằng của Thập Giá, con người có thể nổi loạn, vì Thập Giá biểu lộ sự lệ thuộc của con người, sự lệ thuộc của nó đối với một người khác để được là chính nó một cách tròn đầy.
Quả thật chúng ta đều đã phạm tội, vi phạm luật Chúa nên đáng bị hình phạt. Nhưng vì yêu thương con người nên Thiên Chúa đã cứu chuộc chúng ta bằng chính mạng sống của Chúa Giêsu trên thập giá. Chúng ta thấy rõ sự công bình của Thiên Chúa. Thập Giá bày tỏ sự công bình tuyệt đối của Thiên Chúa khi Ngài tha tội cho chúng ta để trọn sự công bình theo luật của Chúa, nhưng cũng trọn vẹn tình yêu thương của Ngài đối với chúng ta. Phương cách tốt nhất để các Kitô hữu có được sự công bằng theo ý muốn của Thiên Chúa nơi mình đó là: phải trở về với Chúa Kitô, tin vào Phúc Âm, bao hàm sự từ bỏ những ảo tưởng tự tại. Khám phá và chấp nhận sự nghèo khó của chính mình cũng như của tha nhân, hầu khám phá ra sự cần thiết được Người tha thứ và trở nên kẻ nghĩa thiết với Người.
Tóm lại, sự công bình là một trong những phẩm tính tốt lành của Thiên Chúa. Thiên Chúa rất công bình, ngay thẳng trong mọi công việc, không có sự bất công nào nơi Người. Chúng ta là con cái của Chúa nên được Ngài yêu thương hơn ai hết. Tuy nhiên, Thiên Chúa – Đấng Công Bình, không bao giờ chấp nhận tội lỗi hay một điều gì bất công. Chúa sẵn sàng sửa trị để chúng ta ăn năn, chứ không bỏ rơi chúng ta. Như người mẹ thương con không phải là không bao giờ đánh con, là sửa trị, là dạy dỗ để người con mỗi lúc một tốt hơn. Chúa đối với chúng ta cũng vậy. Hơn thế nữa, do bởi hành động của Chúa Kitô, chúng ta có thể đi vào trong một sự công bằng “to lớn hơn”, công bằng của tình yêu (x. Rm 13,8-10), công bằng của người mà ở bất cứ tình huống nào, cũng cho mình là con nợ hơn là chủ nợ, bởi vì đã nhận được nhiều hơn những gì mà người đó có thể hy vọng. Vững tin vì kinh nghiệm này, Kitô hữu được mời gọi dấn thân vào việc kiến tạo những công bằng xã hội, nơi tất cả mọi người nhận được những gì cần để sống theo nhân phẩm của họ và nơi công bằng được làm cho sinh động nhờ Tình Yêu.
Trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới, vai trò và hoạt động của Liên hợp quốc được mở rộng về mọi mặt, qua đó đem lại những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và mỗi quốc gia.
Một là, Liên hợp quốc phát huy vai trò to lớn, nỗ lực không mệt mỏi vì mục tiêu gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung đột, chiến tranh; thực thi những chuẩn mực cốt lõi của quan hệ quốc tế trong Hiến chương Liên hợp quốc. Trải qua những thăng trầm lịch sử, Liên hợp quốc vẫn luôn duy trì là một diễn đàn hòa bình để các bên đối thoại. Theo đó, Liên hợp quốc tích cực đóng vai trò trung gian hòa giải nhiều cuộc khủng hoảng quốc tế thông qua thương lượng, sáng kiến giải pháp hòa bình cho hàng trăm cuộc xung đột ở các khu vực, với phạm vi và quy mô ngày càng được mở rộng. Nhờ có sự can thiệp của Liên hợp quốc, nhiều cuộc xung đột đã được giải quyết.
Hai là, trong 73 năm qua, hơn 500 điều ước quốc tế đa phương quan trọng trong nhiều lĩnh vực đã được ký kết, tạo khuôn khổ chung cho việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Đặc biệt, những năm gần đây, Liên hợp quốc đạt được những thành tựu về hợp tác và phát triển toàn cầu, như ký kết Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân, cải cách Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG 2015), triển khai Mục tiêu phát triển bền vững (SDG 2030); giải quyết các vấn đề toàn cầu về xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ phụ nữ, trẻ em, bảo đảm quyền con người, cải thiện y tế, văn hóa, giáo dục, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu…
Ba là, Liên hợp quốc thực sự trở thành biểu tượng của tinh thần đoàn kết toàn cầu, nơi kết tinh các giá trị tiến bộ nhân văn và hiện thực hóa khát vọng vươn lên vì một thế giới hòa bình, thịnh vượng và công bằng. Từ 51 quốc gia thành viên khi được thành lập, đến nay, Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên và trở thành một hệ thống toàn diện gồm 5 cơ quan chính, nhiều cơ quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn và 5 Ủy ban Kinh tế - Xã hội đặt ở các khu vực, hàng chục quỹ và chương trình hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, từ giải quyết và ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân, chống khủng bố, bảo vệ người tị nạn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cho đến thúc đẩy dân chủ, nhân quyền...
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, Liên hợp quốc cũng phải đối mặt với những thách thức. Bước sang thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến sự “chuyển dịch”, biến động sâu sắc trên nhiều mặt, đặt ra những bài toán mới đối với tất cả các quốc gia. Phát biểu tại phiên họp cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73 diễn ra ở New Yord (Mỹ) tháng 9-2018, Tổng Thư ký Liên hợp quốc A. Guterres nhấn mạnh, cuộc khủng hoảng lòng tin nghiêm trọng đang lan rộng trên toàn cầu. Lòng tin vào hệ thống quản trị toàn cầu trở nên mong manh trong bối cảnh những thách thức của thế kỷ XXI vượt xa khả năng xử lý của những thể chế và quan niệm của thế kỷ XX. Do vậy, những thách thức hiện hữu cần phải nhìn nhận.
Thứ nhất, thế giới đang chuyển động nhanh chóng với động lực mạnh mẽ từ những tiến bộ vượt bậc về khoa học - công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự lan tỏa theo xu thế tất yếu của toàn cầu hóa. Điều này mở ra nhiều cơ hội mới để đưa nhân loại bước vào giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ chưa từng có, góp phần củng cố xu thế lớn của toàn cầu về hòa bình, hợp tác và phát triển, song cũng đặt ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia, khu vực, thậm chí là những lệnh trừng phạt, trả đũa trong các cuộc chiến thương mại. Vòng xoáy mà chủ nghĩa bảo hộ và các biện pháp trả đũa lẫn nhau tạo ra có thể cản bước tiến của hệ thống thương mại đa phương và rộng hơn là làm suy yếu chủ nghĩa đa phương.
Thứ hai, hòa bình thế giới vẫn chưa được bảo đảm. Tình hình Bán đảo Triều Tiên đã có tiến triển, nhưng ở Trung Đông, châu Phi và nhiều “điểm nóng” khác trên thế giới, chủ nghĩa khủng bố, xung đột và nguy cơ xung đột vẫn hiện hữu. Tư duy cường quyền đề cao sức mạnh, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, sự gia tăng các biện pháp đơn phương tiếp tục là mối đe dọa đối với hòa bình, ổn định quốc tế. Tình trạng bất công và bất bình đẳng còn tồn tại nhiều nơi trên thế giới.
Thứ ba, những thách thức an ninh phi truyền thống ngày càng diễn biến phức tạp. Tình trạng biến đổi khí hậu đang khiến thế giới chệch khỏi con đường hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững. Khí hậu khắc nghiệt và diễn biến thất thường - hạn hán kéo dài, các cơn siêu bão, lũ lụt và cháy rừng - đã và đang đe dọa những tiến triển chung của nhân loại. Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đưa ra cảnh báo ngày 08-10-2018, nhiệt độ trên Trái đất có thể sẽ tăng 1,5 độ C trong giai đoạn 2030 - 2052 nếu hiện tượng ấm lên trên toàn cầu vẫn tiếp diễn với tốc độ như hiện nay và các nước không áp dụng các biện pháp khẩn trương nhằm ngăn chặn xu hướng này (1).
Tình trạng biến đổi khí hậu cùng những cuộc xung đột đang đẩy số người bị mất nhà cửa trên toàn cầu lên mức cao nhất trong lịch sử, theo đó, việc bảo vệ người tị nạn và người di cư là một thách thức vô cùng quan trọng để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Dòng người di cư toàn cầu đã lên tới 250 triệu người, chiếm tới 3% dân số thế giới (2). Năm 2018, có hơn 1.600 người thiệt mạng khi liều mình vượt biển đến châu Âu, dù số lượng người tìm cách vượt biển đã giảm đáng kể so với những năm trước (3).
Không chỉ có vậy, theo báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc, trong năm 2017 có khoảng 821 triệu người bị đói, tương đương khoảng 10% dân số thế giới, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp số lượng người bị đói toàn cầu gia tăng. Trong khi đó, Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) thống kê có khoảng 155 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng mãn tính và tình trạng thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến hơn 2 tỷ người toàn cầu; ước tính mỗi 12 giây có một trẻ em thiệt mạng do không có thức ăn (4). Liên hợp quốc cũng cảnh báo nếu xung đột tiếp diễn và biến đổi khí hậu không được ngăn chặn, từ nay tới năm 2030, sẽ có 35 - 122 triệu người rơi vào cảnh nghèo đói, đồng nghĩa với nguy cơ cộng đồng quốc tế thất bại trong cuộc chiến chống nạn đói.
Trước những thách thức nêu trên, để vận hành hiệu quả, linh hoạt và tập trung hơn, Liên hợp quốc đang đứng trước yêu cầu phải có sự cải tổ và cơ cấu lại tổ chức. Vấn đề cải tổ ở tổ chức quốc tế đa phương lớn nhất thế giới này đang là đòi hỏi bức thiết của bản thân Liên hợp quốc cũng như của cộng đồng quốc tế. Trong những năm tới, Liên hợp quốc cần tiếp tục sáng tạo và đổi mới trong bối cảnh các vấn đề và sự kiện thế giới đổi thay từng ngày. Liên hợp quốc sẽ tiếp tục là một nền tảng tạo điều kiện để các nước thành viên, các tổ chức khu vực tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia nào, dù là các cường quốc giàu mạnh, có đủ sức giải quyết. Điều này đòi hỏi Liên hợp quốc phải nỗ lực trong việc xây dựng quan hệ đối tác với các nước thành viên, các tổ chức khu vực và quốc tế.
Trên tinh thần đó, Nhóm Quá độ của hệ thống phát triển Liên hợp quốc được thành lập nhằm đảm nhận vai trò lãnh đạo chiến lược và giám sát mọi khía cạnh của cuộc cải tổ hệ thống phát triển của Liên hợp quốc. Nhóm Quá độ sẽ hành động dựa trên các điều khoản của Nghị quyết 72/279 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, được các nước thành viên phê chuẩn ngày 31-5-2018. Nghị quyết này mở ra cuộc cải tổ hệ thống phát triển của Liên hợp quốc một cách toàn diện nhất và nhiều tham vọng trong những thập niên qua. Trong đó, Nghị quyết đòi hỏi phải thực thi một loạt cuộc cải cách dẫn đến những thay đổi đáng kể về cơ cấu, ban lãnh đạo, các cơ chế trách nhiệm và năng suất của toàn bộ hệ thống phát triển của Liên hợp quốc để đáp ứng những nhu cầu của các quốc gia đối với việc thực hiện hiệu quả Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (CTNS 2030).
Những đóng góp tích cực của Việt Nam
Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20-9-1977. Vượt qua giai đoạn khó khăn sau chiến tranh, từng bước khôi phục phát triển kinh tế - xã hội với sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, từ đó đến nay, sau nhiều thập niên tiến hành công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam dành được những thành tựu có ý nghĩa to lớn. Nhờ đó, uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam không ngừng nâng cao. Bạn bè quốc tế đánh giá cao vai trò và đóng góp tích cực của Việt Nam tại Liên hợp quốc. Việt Nam được bầu với số phiếu cao vào nhiều cơ quan của Liên hợp quốc, đặc biệt là Hội đồng Bảo an (nhiệm kỳ 2008 - 2009), Hội đồng Kinh tế - Xã hội (1998 - 2000 và 2016 - 2018), Hội đồng Nhân quyền (2014 - 2016), Hội đồng Chấp hành UNESCO (2015 - 2019), Ủy ban Luật pháp quốc tế (2017 - 2021).
Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Việt Nam tích cực đóng góp vào quá trình xây dựng và thực thi các điều ước quốc tế của Liên hợp quốc, xây dựng một thể chế đa phương toàn cầu công bằng, minh bạch và hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng chung của toàn nhân loại. Việt Nam luôn nhất quán trong việc đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc trong việc giải quyết các xung đột, tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực trong lĩnh vực giải trừ quân bị và chống phổ biến vũ khí, nhất là giải trừ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, là một trong 10 nước phê chuẩn Hiệp ước Cấm Vũ khí hạt nhân sớm nhất vào tháng 5-2018.
Trên cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009, Việt Nam tham gia tích cực vào các nỗ lực ngăn ngừa khủng hoảng, gìn giữ hòa bình, có những đề xuất quan trọng về bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong xung đột, thúc đẩy quyền con người. Việt Nam tiếp tục ứng cử vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021. Ngày 25-5 vừa qua, tại cuộc họp của Nhóm châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc, các nước nhất trí thông qua đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của Nhóm vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (nhiệm kỳ 2020 - 2021) tại cuộc bầu cử sẽ được tổ chức vào tháng 6-2019. Động thái này thể hiện sự ủng hộ và tín nhiệm cao của các nước trong khu vực đối với vai trò và năng lực của Việt Nam. Đây là kết quả bước đầu quan trọng, tạo thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình vận động các nước thành viên Liên hợp quốc ở các khu vực khác trong thời gian tới.
Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt động hợp tác ở mức cao hơn như hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt động khác. Từ tháng 6-2014, Việt Nam bắt đầu cử lực lượng tham gia, đến nay, Tổ công tác liên ngành về gìn giữ hòa bình đã đề xuất và cử 27 lượt sỹ quan làm nhiệm vụ dưới hình thức cá nhân tại các phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở châu Phi. Đầu năm 2018, nữ sỹ quan Việt Nam đầu tiên được cử tham gia phái bộ Liên hợp quốc tại Nam Sudan. Ngày 01-10-2018, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 của Việt Nam với hơn 60 cán bộ y, bác sỹ (trong đó có 10 cán bộ nữ) đã chính thức xuất quân lên đường tới Phái bộ Nam Sudan. Đây là lần đầu tiên Việt Nam cử đội hình cấp đơn vị thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Việt Nam đang tích cực chuẩn bị mọi mặt cho Đội Công binh, sẵn sàng cử tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ năm 2020; đồng thời xem xét, mở rộng việc cử đơn vị ở lĩnh vực khác tại phái bộ phù hợp. Tháng 6-2018, Cục Hỗ trợ thực địa Liên hợp quốc đã công bố kết quả thanh sát địa điểm huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại các nước thuộc ASEAN. Việt Nam cùng với 3 nước Campuchia, Indonesia, Thái Lan được chọn làm địa điểm huấn luyện binh sỹ gìn giữ hòa bình quốc tế luân phiên. Khóa huấn luyện đầu tiên sẽ diễn ra tại Việt Nam vào cuối năm 2018.
Được tín nhiệm bầu vào Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014 - 2016), Việt Nam tham gia tích cực vào các nỗ lực thúc đẩy quyền con người trên thế giới, đề xuất và được thông qua Nghị quyết về tác động của biến đổi khí hậu với quyền trẻ em, đưa ra và tham gia nhiều sáng kiến như bảo vệ quyền lao động của người khuyết tật, bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người lao động trên biển, tăng cường giáo dục, phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em gái... Đến nay, Việt Nam tiếp tục tích cực tham gia các cơ chế nhân quyền Liên hợp quốc nói chung và Hội đồng Nhân quyền nói riêng, qua đó không chỉ thể hiện nỗ lực trong việc bảo đảm quyền cho mọi người dân mà còn là hình ảnh một nước Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, không ngừng đề cao tinh thần đối thoại và hợp tác trong vấn đề quyền con người, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác song phương với các nước bạn bè, các nước đối tác.
Trong năm 2016 - 2018, với tư cách thành viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC), Việt Nam hoạt động tích cực trong mảng kinh tế - phát triển tại Liên hợp quốc, nắm bắt xu thế, các chuyển động lớn của thế giới trong lĩnh vực phát triển để chủ động tham mưu xây dựng và triển khai các chính sách phát triển của Việt Nam, nêu các nhu cầu, quan tâm của Việt Nam cần sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, góp phần huy động nguồn lực cho phát triển thông qua hoạt động của các quỹ, chương trình tại Việt Nam.
Ngày 05-7-2018, Việt Nam và Liên hợp quốc đã ký Kế hoạch Chiến lược chung mới (OSP) cho giai đoạn 2017 - 2021 giữa Chính phủ Việt Nam và 18 cơ quan Liên hợp quốc. Đây là dấu ấn quan trọng nêu bật cam kết mạnh mẽ của Liên hợp quốc và Chính phủ Việt Nam trong Chương trình hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự vì sự phát biển bền vững đến năm 2030. Kế hoạch Chiến lược chung 2017 - 2021 được xây dựng phù hợp với Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020, Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 2016 - 2020 của Việt Nam, các SDG 2030, cũng như các cam kết quốc tế của Việt Nam về quyền con người. Kế hoạch Chiến lược chung tiếp tục tạo thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ đối tác giữa Liên hợp quốc, chính phủ, các đối tác tư nhân, các đối tác phát triển, các tổ chức và các nhóm phi chính phủ được thành lập hợp pháp. Đây cũng là nền tảng quan trọng để triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể giữa Việt Nam và Liên hợp quốc.
Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, phát triển bền vững ở khu vực và trên thế giới, đồng thời phấn đấu đưa quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc đi vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực. Việt Nam tiếp tục cùng các nước thành viên đề cao các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế công bằng, bình đẳng, hữu nghị và hợp tác, bảo đảm lợi ích chính đáng của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển. Việt Nam sẽ tăng cường tham gia ở cấp độ cao hơn vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, nỗ lực thực hiện thành công Chương trình nghị sự 2030, Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu,… ủng hộ các nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc theo hướng nâng cao hiệu quả, minh bạch và dân chủ hóa trong mọi hoạt động của tổ chức./.----------------------
(1) Biến đổi khí hậu: Liên hợp quốc và Pháp hối thúc thế giới hành động khẩn cấp, TTXVN, ngày 09-10-2018
(2) Vấn đề người di cư: Đại hội đồng Liên hợp quốc tán thành hiệp ước toàn cầu về di cư, TTXVN, ngày 14-7-2018
(3) Vấn đề người di cư: Liên hợp quốc kêu gọi châu Âu khẩn trương tiếp nhận người di cư trên tàu Diciotti, TTXVN, ngày 25-8-2018
(4) Nghịch cảnh lãng phí lương thực trong khi trẻ chết đói gia tăng, TTXVN, ngày 17-10-2018