Kinh doanh quốc tế và Marketing là 2 ngành học được nhiều phụ huynh và học sinh cuối cấp quan tâm hiện nay. Kinh doanh quốc tế cung cấp kiến thức về giao thương toàn cầu, biến động thị trường và các quy định pháp lý. Marketing học về việc nghiên cứu, lập kế hoạch và thực thi chuỗi các hoạt động quan trọng kết nối khách hàng và doanh nghiệp, thúc đẩy sự cạnh tranh, giúp doanh nghiệp phát triển.
Tra cứu ngành nghề doanh nghiệp cần thay thế
Tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, khi tra cứu bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu màu đỏ và màu xanh khác biệt, thì đó là những ngành nghề phải mã hóa và thay đổi. Cụ thể:
Điều kiện để tra cứu được các mã ngành cần được mã hoá, thay đổi theo đúng quy định hiện hành như trên. Doanh nghiệp cần tạo tài khoản đăng ký và sử dụng chữ ký số trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Thay đổi ngành nghề doanh nghiệp thành lập trước 20/8/2018
Đối với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 20/08/2018 sẽ cần phải điều chỉnh lại một số ngành nghề khi thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. Vì từ ngày 20/08/2018 sẽ có hiệu lực của Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Sửa đổi, bổ sung và thay thế cho Hệ thống ngành nghề cũ từ năm 2007.
Những lưu ý khi tra cứu ngành nghề kinh doanh
Hiện nay, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trên cổng thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ không còn hiển thị nội dung chi tiết của ngành nghề kinh doanh. Mà chỉ hiện thị mã ngành nghề cấp 4 và tên ngành liên quan.
Vì vậy, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phần chi tiết ngành nghề này sẽ không hiện thị như trên bản điều lệ của công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh, hoặc tra cứu ngành nghề kinh doanh để thành lập công ty. Tại một số ngành nghề sẽ phải ghi câu điều kiện bắt buộc ở tại một số địa phương cụ thể.
Ví dụ, tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đăng ký mới hoặc bổ sung thêm mã ngành: 4632 – “Bán buôn thực phẩm”, doanh nghiệp sẽ phải ghi thêm câu điều kiện “(không hoạt động tại trụ sở)” phía dưới nội dung ngành nghề kinh doanh. (Theo quyết định quy hoạch địa chỉ kinh doanh nông sản thực phẩm tại Quyết định 64/2009/QĐ-UBND và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND)
➦ Tham khảo: Công cụ tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh và chính xác
Trên đây là cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trước khi đăng ký thành lập công ty hoặc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Hãy liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ tìm mã ngành nghề phù hợp theo lĩnh vực kinh doanh. Bạn không cần phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.
Nên lựa chọn ngành học Kinh doanh quốc tế hay Marketing?
Việc lựa chọn ngành học Kinh doanh quốc tế hay Marketing cần dựa trên năng lực, sở thích và định hướng trong tương lai của mỗi cá nhân
Tra cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành nghề mà khi doanh nghiệp hoạt động cần phải đáp ứng điều kiện đặc thù cụ thể (đảm bảo an ninh trật tự, quốc phòng, sức khỏe con người, môi trường, đạo đức xã hội…).
Để hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp cần phải thực hiện, đăng ký, xin cấp phép kinh doanh hoạt động (giấy phép con) về ngành nghề đó. Để tra cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bạn thực hiện theo cách sau:
Bước 1: Truy cập địa chỉ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký kinh doanh
Bước 2: Chọn mục Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
Bước 3: Bạn có thể tìm kiếm ngành nghề kinh doanh liên quan trên thanh công cụ tìm kiếm của trang Cổng thông tin. Hoặc bạn có thể tìm theo lĩnh vực kinh doanh dự kiến của doanh nghiệp.
Hoặc bạn có thể tra cứu các ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà chúng tôi đã tổng hợp chi tiết tại bài viết: Danh mục 227 ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Mới 2024)
Mức lương sau khi tốt nghiệp
So với mặt bằng chung trên thị trường, mức lương sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing đều ở mức trung bình – cao.
Kinh doanh quốc tế: Mức lương của người làm kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào từng vị trí, kinh nghiệm:
Marketing: Với Marketing, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tham khảo mức lương cụ thể như sau:
* Lưu ý: Mức lương trên chỉ có tính chất tham khảo. Mức lương cụ thể có thể biến động tùy theo tình hình thực tế của thị trường, doanh nghiệp và năng lực của nhân viên.
Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học Kinh doanh quốc tế và Marketing có thể nhận được những mức lương triển vọng
Điều kiện áp dụng việc cập nhật ngành nghề theo quy định mới
Việc điều chỉnh, thay thế và mã hóa ngành nghề kinh doanh theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp thành lập trước 20/08/2018. Doanh nghiệp khi phát hiện ngành nghề kinh doanh bị thay đổi hoặc bãi bỏ theo Quyết định mới, thì doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động theo nội dung ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Doanh nghiệp không bắt buộc phải thực hiện việc tra cứu và cập nhật theo hệ thống ngành kinh tế mới.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp bắt đầu hoạt động trước 20/8/2018 khi thực hiện các thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký doanh nghiệp. Cần thực hiện việc tra cứu, mã hóa và cập nhật lại ngành nghề kinh doanh theo quy định mới thì mới được chấp thuận việc thay đổi, bổ sung đăng ký kinh doanh.
Tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập doanh nghiệp
Khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc tra cứu, lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp là việc cần thiết và bắt buộc. Vậy nên, để tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập công ty/doanh nghiệp. Bạn có thể truy cập vào trang Danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm và lựa chọn cho doanh nghiệp mình những mã ngành phù hợp.
Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất
So sánh hai ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing
Để thấy rõ sự khác biệt giữa ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing, bạn có thể theo dõi bảng so sánh sau:
Độc giả có thể tìm hiểu chi tiết về những điểm khác nhau giữa ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing dựa theo những tiêu chí trên qua nội dung chi tiết sau đây:
Chương trình giảng dạy của Kinh doanh quốc tế tập trung cung cấp kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp về kinh doanh quốc tế. Học Kinh doanh quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo một số môn như: Quản trị quốc tế, Chiến lược kinh doanh toàn cầu, Tài chính Quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Giao dịch và đàm phán kinh doanh…
Tại BUV, sinh viên theo học Quản trị kinh doanh Quốc tế sẽ được trang bị những kiến thức có mang tính thực tế, gắn với xu hướng phát triển của thời đại như: Quản trị doanh nghiệp linh hoạt, Quản trị nguồn nhân lực, Kinh tế học cho nhà quản lý, Chuỗi cung ứng và kho vận toàn cầu, Nhà lãnh đạo đích thực, Chiến lược kinh doanh quốc tế…
Chương trình giảng dạy của Marketing tập trung vào việc nghiên cứu, thấu hiểu thị trường, khách hàng và lên kế hoạch để triển khai những chiến lược phát triển thương hiệu, quảng bá sản phẩm đến với khách hàng. Học Marketing, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức như: Marketing căn bản, Hành vi khách hàng, Quản trị thương hiệu,…
Tại BUV, sinh viên khi theo học Marketing sẽ được trang bị những kiến thức quan trọng như: Nhận dạng số, Chiến lược và kế hoạch Marketing số, Dữ liệu lớn, Hành vi người tiêu dùng, Thương hiệu và uy tín doanh nghiệp…
Chương trình học của ngành Marketing tập trung vào việc thấu hiểu tâm lý khách hàng, phát triển chiến lược tiếp thị
Khi học Kinh doanh quốc tế, sinh viên cần có những kỹ năng sau: Kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng phân tích thị trường, tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, đàm phán, thương lượng và giải quyết vấn đề trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp…
Nếu bạn lựa chọn theo học Marketing, bạn cần có những kỹ năng sau: Luôn cập nhật xu hướng, đổi mới, sáng tạo độc đáo, kỹ năng sản xuất nội dung (viết, thiết kế, dựng video…) và giao tiếp tốt, khả năng thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc thường xuyên thay đổi…
Người học ngành Marketing cần năng động, nhiệt tình, cởi mở, sáng tạo, luôn cập nhật các xu hướng mới
Sau khi hoàn thành xong chương trình Kinh doanh quốc tế, sinh viên có thể làm việc tại doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp quốc tế tại Việt Nam hoặc những doanh nghiệp nước ngoài.
Tại đây, sinh viên có thể đảm nhiệm đa dạng các vị trí như: Chuyên viên kinh doanh, kiểm soát chất lượng xuất khẩu, quản lý kinh doanh quốc tế, phát triển kinh doanh…
Sau khi ra trường, với nền tảng kiến thức và những kỹ năng được rèn luyện trong quá trình học tập, sinh viên ngành Marketing có thể làm việc trong các công ty truyền thông, quảng cáo, phòng Marketing…
Sinh viên có thể đảm nhiệm một số vị trí như: Chuyên viên quan hệ công chúng, nhân viên nghiên cứu thị trường, chuyên viên marketing kỹ thuật số,…
Những kiến thức và kỹ năng được trang bị trong quá trình học Marketing sẽ giúp sinh có nhiều cơ hội nghề nghiệp