Những Xét Nghiệm Cần Thiết Trước Khi Mang Thai

Những Xét Nghiệm Cần Thiết Trước Khi Mang Thai

Bạn mong muốn con mình sinh ra khoẻ mạnh?

Nhanh chóng tới các cơ sở y tế!

Nếu như bạn có mong muốn sinh em bé, hãy đến các cơ sở y tế và nói rằng “ninshin wo kiboshiteiru node, kansensho ni taisuru yobosesshu wo uchitai” – có nghĩa là “tôi có ý định mang thai, tôi muốn được tiêm phòng các dịch bệnh”.

Lúc này bạn sẽ được hướng dẫn thực hiện kiểm tra xem có kháng thể nào hay không. Dù cho cơ thể có kháng thể nào đi nữa thì việc tiêm phòng cũng sẽ không có ảnh hưởng gì đến cơ thể của bạn. Với những ai cảm thấy kiểm tra để tìm ra kháng thể là phiền phức thì có thể từ chối và nói bác sỹ cho thực hiện tiêm phòng ngay.

Hãy nhớ thực hiện tiêm phòng trước thời điểm bạn xác định mình chắc chắn mang thai. Bạn có thể lựa chọn thực hiện tiêm phòng vào thời điểm trong, trước hoặc ngay sau thời kỳ kinh nguyệt vì đây là những thời điểm bạn chắc chắn chưa mang thai. Bên cạnh đó, kể từ thời điểm sau khi được tiêm phòng, hãy cố gắng thực hiện các biện pháp tránh thai ít nhất là 2 tháng.

Thời gian tiêm phòng thích hợp nhất

Sau khi vắc xin đã vào cơ thể có thể gây ra một số phản ứng không mong muốn như sốt nhẹ sau khi tiêm, sưng đau tại vị trí tiêm. Người mẹ có thể thực hiện các biện pháp như chườm khăn ấm, dùng khăn ấm lau người, bổ sung rau xanh và trái cây giàu vitamin để giảm nhẹ các triệu chứng. Tuy nhiên, nếu thời gian sốt quá lâu từ 3 đến 4 ngày, với các biểu hiện nặng như sốt cao, mệt mỏi, ngủ li bì thì nên đến bệnh viện để kiểm tra kịp thời.

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến cáo, trước và trong khi mang thai, thai phụ nên tiêm một số loại vắc-xin phòng tránh các bệnh nguy hiểm như: Bạch hầu, ho gà, uốn ván, cúm, Rubella, sởi, thủy đậu, HPV, viêm gan B,... Nếu bỏ qua các mũi vắc-xin này, bé sinh ra sẽ các bệnh lý bẩm sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt là ho gà và Rubella bẩm sinh.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cung cấp dịch vụ tiêm phòng với đa dạng các loại vắc-xin, phục vụ nhu cầu tiêm phòng của nhiều đối tượng khác nhau như sau:

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Vắc xin có thể gây hại cho thai nhi không?

Không nên tiêm một số loại vắc-xin, đặc biệt là vắc-xin virus sống cho phụ nữ mang thai, vì chúng có thể gây hại cho thai nhi. (Vắc-xin sống được tạo ra bằng cách sử dụng các chủng vi-rút sống). Một số vắc-xin có thể được cung cấp cho người mẹ trong tháng thứ hai hoặc thứ ba của thai kỳ, trong khi những loại khác chỉ nên được tiêm ít nhất ba tháng trước hoặc ngay sau em bé chào đời.

Nam giới cũng nên thực hiện tiêm phòng

Trong trường hợp có kế hoạch sinh con, không chỉ chị em phụ nữ mà cả các ông chồng cũng nên thực hiện tiêm phòng nhất là phòng sởi (hashika) và thực hiện kiểm tra kháng thể.

Theo các bác sỹ khuyến nghị thì cả nam giới và nữ giới nếu như có kế hoạch sinh em bé thì nên thực hiện các cuộc kiểm tra và tiêm phòng các dịch bệnh. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, hãy là những ông bố bà mẹ có đủ kiến thức trong mang thai, sinh và nuôi dạy trẻ nhé!

* Bài viết thuộc bản quyền của LOCOBEE. Vui lòng không sao chép hoặc sử dụng khi chưa có sự đồng ý chính thức của LOCOBEE.

Tiêm phòng vắc xin cho bà mẹ mang thai là cách tốt nhất để giảm thiểu những rủi ro cho bé trong 9 tháng thai kỳ. Bà bầu nên theo dõi lịch và tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin từ quá trình lên kế hoạch đến hết thời kỳ mang thai.

Trắc nghiệm: Bạn có hiểu đúng về dấu hiệu mang thai sớm?

Các dấu hiệu mang thai sớm không phải chỉ mỗi trễ kinh mà còn có rất nhiều dấu hiệu khác như xuất huyết âm đạo, ngực căng tức,… Điểm xem bạn biết được bao nhiêu dấu hiệu mang thai sớm thông qua bài trắc nghiệm này nhé!

Trong quá trình mang thai nên tiêm vắc xin gì?

Để chuẩn bị cho sự ra đời của một đứa bé khỏe mạnh, người mẹ nên tiêm dự phòng đầy đủ các loại vắc xin trước khi mang thai. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai vẫn có thể tiêm các loại vacxin này, dự phòng bệnh tật không bao giờ là muộn.

Tác dụng của tiêm phòng trước khi mang thai

Thực hiện tiêm phòng trước khi mang thai có thể sẽ giúp cho bạn tránh khỏi các loại bệnh truyền nhiễm như:

Trong số các dịch trên, các bà mẹ tương lai cần chú ý nhất là hashika. Đây là một loại dịch nếu như bà mẹ mắc dịch này ở tuần thứ 20 thì khả năng rất cao mắt, tai và tim của em bé sẽ bị tổn thương. Nếu nặng có nguy cơ xảy ra lưu thai hoặc sảy thai.